7. Kết cấu của luận văn
2.1. Thực trạng quan hê ̣giƣ̃a cơ cấu kinh tế ngành và cơ cấu kinh tế
thành phần trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay 2.1.1. Thành tựu trong thực hiện quan hệ giữa cơ cấu kinh tế ngành và cơ cấu kinh tế thành phần
Từ khi có quyết định thành lập tỉnh (năm 1997) đến nay, Bắc Ninh đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách đẩy mạnh CDCCKT. Cơ cấu kinh tế, đă ̣c biê ̣t là về phƣơng diện cơ cấu ngành kinh tế giữa ba nhóm ngành : công nghiệp, nông nghiê ̣p, dịch vụ và phƣơng diện thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực theo hƣớng CNH, HĐH, từng bƣớc nâng cao hiệu quả nền kinh tế và thể hiê ̣n rõ mối quan hê ̣, tác động qua lại với nhau . Kể từ khi tái lập tỉnh năm 1997 cho đến nay, Bắc Ninh luôn là một trong những địa phƣơng đi đầu trong cả nƣớc về tốc độ đô thị hóa cũng nhƣ phát triển công nghiệp. Mức độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm luôn giữ ở mức ổn định 14,5%. Hàng loạt các khu công nghiệp mới với qui mô lớn đƣợc hình thành, nhiều tập đoàn kinh tế có tên tuổi trên thế giới cũng chọn nơi đây làm nơi đầu tƣ.
Khi mới tái lập, Bắc Ninh là một tỉnh thuần nông gặp muôn vàn khó khăn thách thức nhƣ điểm xuất phát thấp, kết cấu hạ tầng vừa yếu vừa thiếu, sản xuất nông nghiệp chiếm 45% GDP của tỉnh... Song dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy chính quyền các cấp, sự nỗ lực của nhân dân, hơn 15 năm qua, kinh tế của Bắc Ninh đã liên tục đạt mức tăng trƣởng cao. Sự tăng trƣởng của nền kinh tế còn thể hiện ở những chuyển biến không ngừng về qui mô (năm 2011 gấp 6,6 lần so với 1997), cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch tích cực theo hƣớng hiện đại. Đến năm 2011, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 70,7%, dịch vụ 20,8%; nông lâm và thủy sản 8,5% (năm 1997 tỷ trọng 3 khu
vực này tƣơng ứng là 23,77% - 31,18% - 40,05%). Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế năm 2011: kinh tế nhà nƣớc là 14%; kinh tế ngoài nhà nƣớc là 51%, kinh tế đầu tƣ nƣớc ngoài là 33,9% (năm 1997 cơ cấu tƣơng ứng là 25,8% - 72,6% - 1,6%). GDP bình quân đầu ngƣời năm 2011 đạt 2.130 USD, gấp 10,9 lần năm 1997.
Bên cạnh đó, kinh tế đối ngoại của tỉnh cũng đạt đƣợc những kết quả rất đáng khích lệ: đến hết năm 1997 có 4 dự án, với tổng vốn đần tƣ 170 triệu USD, đến năm 2011 đã có 317 dự án với tổng số vốn đăng ký 3.542 triệu USD, đặc biệt, tỉnh đã thu hút đƣợc sự đầu tƣ của những tập đoàn kinh tế đa quốc gia nhƣ: Canon, Sam sung, Nokia, ABB... Cùng với đó, năm 2011 tỉnh đã thu hút đƣợc 546 dự án đầu tƣ trong nƣớc với tổng số vốn đăng ký là 62.900 tỷ đồng, từ 76 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký là 475 tỷ đồng, đến nay đã cấp giấy chứng nhận đăng ký 4.820 doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký là 34.700 tỷ đồng. Hoạt động kinh tế đối ngoại đƣợc mở rộng, góp phần quảng bá hình ảnh Bắc Ninh, thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đứng thứ 7 trong toàn quốc, thứ 2 trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Với những kết quả trên có thể thấy cơ cấu kinh tế Bắc Ninh đang phát triển đúng hƣớng, trong đó công nghiệp có sự tăng trƣởng đặc biệt nhanh. Đây chính là thành công lớn của Bắc Ninh sau 15 năm tái lập. Để có đƣợc kết quả này, trƣớc hết cấp ủy, chính quyền các cấp và nhân dân đã chủ động quán triệt các chủ trƣơng của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nƣớc; xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm trong từng thời kỳ nhƣ quy hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn, xác định đầu tƣ rõ ràng, công khai minh bạch trong đầu tƣ và thu hút đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài. Quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ trình độ năng lực, phẩm chất; cải cách thủ tục hành chính đơn giản gọn nhẹ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tƣ và công dân hoạt động sản xuất, kinh doanh. Lắng nghe tâm tƣ nguyện vọng của nhân dân và các nhà đầu tƣ, tăng cƣờng đối thoại giải đáp những khó khăn
vƣớng mắc, những bức xúc từ cơ sở ngay khi mới phát sinh. Có thể thấy, chính sự chỉ đạo sát sao của cấp ủy chính quyền các cấp trong tỉnh là nguyên nhân cơ bản để Bắc Ninh phát triển và hội nhập sâu vào kinh tế cả nƣớc. Với tốc độ phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế hợp lý và có thể khẳng định chắc chắn rằng công nghiệp là nhân tố quyết định để đƣa Bắc Ninh trở thành một trong những tỉnh có nền kinh tế phát triển mạnh của cả nƣớc.
Trải qua hơn 15 năm, trong quá trình CDCCKT quan hệ giữa cơ cấu kinh tế ngành và cơ cấu kinh tế thành phần trên địa bàn tỉnh cũng đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình CDCCKT theo hƣớng CNH, HĐH, đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội trên toàn tỉnh.
- Về tăng trưởng kinh tế phân theo các nhóm ngành trong thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực, rõ rệt nhất là sự tăng dần tỷ trọng của cơ cấu ngành công nghiệp trong các thành phần kinh tế..
Trong 15 năm qua, kinh tế Bắc Ninh luôn tăng trƣởng ở mức cao với hai con số, bình quân thời kỳ 1997 - 2011 đạt 14,1%/năm, trong đó giai đoạn 2006 - 2010 đạt 15,1%. Về quy mô, đến năm 2011, GDP (giá thực tế) đạt 46.760 tỷ đồng (gấp 23,2 lần năm 1997). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hƣớng CNH, HĐH. Năm 1997 tỷ trọng chiếm trong GDP ở 3 khu vực: Nông, lâm nghiệp và thủy sản là 45%; Công nghiệp - Xây dựng là 23,8% và Dịch vụ là 31,2%; đến năm 2011, tỷ lệ tƣơng ứng là 8,5% - 70,7% - 20,8%. Tỷ trọng theo thành phần kinh tế cũng thay đổi rõ rệt, trong đó đáng chú ý nhất là kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tuy xuất hiện muộn hơn so với các thành phần kinh tế khác nhƣng đã dần chiếm vị trí quan trọng trong CCKT của tỉnh. Khi mới tái lập tỉnh, thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa đƣợc nhắc đến trong báo cáo kinh tế - xã hội của tỉnh. Nhƣng trải qua 15 năm, thành phần kinh tế này đã ngày càng phát triển và trở thành khu vực kinh tế năng động, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh. Thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã có những đóng góp tích cực vào tăng trƣởng và
phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự tăng trƣởng đáng kể cho nền kinh tế Bắc Ninh trong thời kỳ CNH, HĐH. Cụ thể: đến cuối năm 1997 tốc độ tăng trƣởng GDP của thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là 7,7%, năm 2006 tăng lên 9,7% và đến năm 2008 đạt 28,2%. Đáng chú ý là, riêng trong năm 2011, mặc dù bị ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, song khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở Bắc Ninh vẫn đạt 4.984,5 tỷ đồng, chiếm 33,9% GDP của tỉnh. Để có đƣợc kết quả nhƣ trên là xuất phát từ chính những chính sách về ƣu đãi theo quy định hiện hành đối với thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ: thủ tục và thời gian cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ nhanh chóng, cải thiện môi trƣờng kinh doanh…
Sự tăng trƣởng nhanh về kinh tế đã đƣa Bắc Ninh lên vị thế cao hơn trong toàn quốc, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh đặc biệt là trong phát triển kinh tế dịch vụ, thúc đẩy việc giao lƣu, trao đổi học tập kinh nghiệm giữa các tỉnh với tỉnh Bắc Ninh. Các điểm du lịch ngày càng đƣợc bạn bè các tỉnh đến tham quan du lịch nhiều hơn, điều này góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành dịch vụ, tạo thuận lợi giúp cơ cấu kinh tế chuyển dịch ngày càng vững mạnh, đúng hƣớng.
Bảng 2.1: Số cơ sở và số lao động ngành công nghiệp
Năm 1997 Năm 2010 Cơ sở ( cơ sở) Lao động ( ngƣời) Cơ sở ( cơ sở) Lao động ( ngƣời) Tổng số 8.961 31.435 4.295 138.233 Khu vực Nhà nƣớc 11 4.919 5 24.717 Khu vực ngoài NN 8.950 26.516 4.013 71.661 Khu vực có vốn ĐTNN - - 275 41.855
[Nguồn: Số liệu thống kê chủ yếu kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1997 - 2011, Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2012)]
Qua bảng số liệu trên có thể thấy, nhóm ngành công nghiệp trong khu vực Nhà nƣớc có xu hƣớng ngày một giảm (trong vòng 13 năm giảm 5 cơ sở).
Tuy nhiên, số lao động ngày một tăng cao. Điều đó cho thấy, ngành công nghiệp trong thành phần kinh tế Nhà nƣớc có xu hƣớng ngày càng phát triển theo chiều hƣớng mở rộng đa lĩnh vực sản xuất kinh doanh nên thu hút đƣợc nhiều lao động. Nhóm ngành công nghiệp trong thành phần kinh tế này ngày càng sản xuất ra những sản phẩm đa dạng hơn, nhiều cơ sở sản xuất đã đầu tƣ công nghệ tiên tiến vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm. Do đó, tăng đóng góp cho ngân sách địa phƣơng, thúc đẩy nhanh quá trình CDCCKT, cơ cấu lao động trên địa bàn tỉnh.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng phát triển theo hƣớng đa dạng hóa các hình thức sở hữu nhƣ các công ty, doanh nghiệp tƣ nhân, hợp tác xã - tiểu thủ công nghiệp, các hộ sản xuất cá thể. Do đó, mặc dù số lƣợng các cơ sở sản xuất công nghiệp năm 2010 có giảm 4.668 cơ sở xong lại thu hút đƣợc nhiều lao động trên địa bàn tỉnh, góp phần giải quyết đƣợc việc làm cho nhiều lao động (năm 2010 so với năm 1997 tăng thêm 106.798 lao động).
Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũng có bƣớc tăng trƣởng đáng kể về công nghiệp và đang có xu hƣớng ngày càng tăng nhanh. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp với những sản phẩm trong nƣớc; mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nƣớc, đặc biệt góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.
Trƣớc năm 1997, về cơ cấu ngành nghề công nghiệp trên địa bàn tỉnh chiếm tỷ trọng lớn là chế biến nông lâm sản, thực phẩm và sản xuất vật liệu xây dựng nhƣ: công nghiệp sản xuất thực phẩm nƣớc giải khát, chế biến và sản xuất đỗ gỗ, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu và tủ, bàn ghế các loại.. Các cơ sở sản xuất chế biến chủ yếu tập trung ở thị xã Bắc Ninh, Từ Sơn, Yên Phong, Lƣơng Tài. Trong nhóm này phải kể đến khu sản xuất đồ gỗ ở Đồng Kỵ (Từ Sơn). Sản phẩm gỗ ở đây không chỉ nổi tiếng đối với ngƣời tiêu dùng trong và ngoài tỉnh mà còn là mặt hàng xuất khẩu ra nhiều nƣớc.
Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay, ngành công nghiệp cuả tỉnh đã có những bƣớc khởi sắc đáng chú ý về tốc độ tăng trƣởng, số lƣợng cơ sở sản xuất cũng nhƣ về thu hút vốn đầu tƣ, thu hút lao động trên địa bàn tỉnh.
Cùng với đầu tƣ và mở rộng sản xuất, các cơ sở đã quan tâm đầu tƣ ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại; sản phẩm công nghiệp có hàm lƣợng công nghệ cao đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng. CDCCKT đúng hƣớng trên cơ sở đẩy mạnh quan hệ giữa cơ cấu kinh tế ngành và cơ cấu kinh tế thành phần, đặc biệt là vai trò của ngành công nghiệp trong các thành phần kinh tế, đã tạo ra sự chuyển dịch tích cực cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh theo hƣớng công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp. Sự đóng góp lớn của ngành công nghiệp đã có vai trò quan trọng trong việc thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, tạo bƣớc chuyển tích cực cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh. Điều này đƣợc thể hiện ở tất cả các thành phần kinh tế trong tỉnh.
Cơ cấu ngành công nghiệp quốc doanh Trung ƣơng đến hết năm 2010 trên địa bàn tỉnh chỉ có 5 doanh nghiệp. Nhƣng nhờ có lợi thế về vốn, công nghệ hiện đại, quy mô sản xuất lớn và thƣơng hiệu có uy tín lâu năm trên thị trƣờng nên đã duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao trong những năm vừa qua. Do đó, nó thực sự đóng vai trò, động lực quan trọng cho ngành công nghiệp Bắc Ninh phát triển. Tiêu biểu trong đó có Công ty vật liệu xây dựng Từ Sơn, Công ty may Việt Thành, Công ty kính Đáp Cầu, Nhà máy quy chế Từ Sơn…
Ngành công nghiệp quốc doanh địa phƣơng cũng có vai trò quan trọng đóng góp vào sự tăng tƣởng kinh tế của tỉnh. Một số công ty tiêu biểu nhƣ: Nhà máy bao bì của Công ty Sông Cầu, Nhà máy chế biến đông lạnh của Công ty xuất nhập khẩu…
Công nghiệp ngoài quốc doanh của tỉnh thời gian qua đang ngày càng có những bƣớc đi vững chắc trong sự bình đẳng với các thành phần kinh tế khác dựa trên định hƣớng của chƣơng trình dự án “phát triển công nghiệp vừa và nhỏ”, “phát triển khu, cụm công nghiệp” của Ban thƣờng vụ tỉnh ủy. Các doanh nghiệp và hệ thống các làng nghề không những đƣợc khôi phục mà
ngày càng phát triển cả về số lƣợng, quy mô và công nghệ. Nhiều doanh nghiệp đã đạt giá trị sản xuất hàng chục tỷ đồng trên năm nhƣ: Công ty Ngôi Sao, Công ty Hoàng Long…
Sự phát triển của ngành công nghiệp Bắc Ninh thời gian qua không thể không kể đến sự đóng góp to lớn của công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Mặc dù mới thâm nhập vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh đƣợc 15 năm, song số cơ sở và giá trị sản xuất công nghiệp của thành phần kinh tế này chiếm số lƣợng liên tục tăng nhanh. Với số lƣợng các doanh nghiệp đăng ký vào các khu công nghiệp Tiên Sơn, Quế Võ, Gia Bình… ngày càng nhiều đã báo hiệu thế và lực mới cho ngành công nghiệp Bắc Ninh phát triển và tham gia hội nhập kinh tế. Sự gia tăng tỷ trọng GDP của ngành công nghiệp trong thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã trở thành ngành có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu các ngành ở Bắc Ninh (chiếm 65,2% vào năm 2011). Sản xuất công nghiệp của thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất, đặc biệt trong nhóm ngành sản xuất công nghiệp, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, ngày càng hiện đại hóa. Tiêu biểu trong khu vực kinh tế này có thể kể đến hai tập đoàn là Samsung và Canon với số vốn đầu tƣ tƣơng ứng là 670 triệu USD và 130 triệu USD năm 2011. Đây là hai tập đoàn lớn chuyên về lĩnh vực công nghiệp điện tử viễn thông đã góp phần làm thay đổi và tạo nên bƣớc đột phá của cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, do xu hƣớng của đô thị hóa và công nghiệp hóa nên diện tích đất canh tác giảm, nhƣng nhờ có sự phổ biến và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới từ các thành phần kinh tế và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nên đã làm cho cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp thay đổi theo hƣớng tiến bộ và tiếp tục phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Đến năm 2010, các hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh chiếm tỷ trọng 10,5% trong tổng giá trị sản xuất kinh tế. Điều này giúp tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và đời sống nông dân đƣợc cải thiện, tạo tiền đề và điều kiện để tỉnh tiến tới CNH, HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Ngành
nông nghiệp của tỉnh có sự tham gia nhiều nhất của thành phần kinh tế cá thể