III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hỗ trợ của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
--- B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2/ Phần nhận xét.
Bài tập 1: Gọi HS đọc y/cầu, ND của BT. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn: + Mỗi từ ngữ đợc in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì?
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Yêu cầu HS tìm thêm những từ ngữ có tác dụng giống nh cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên.
- GV n.xét, hoàn thiện.
3/ Phần Ghi nhớ: Gọi HS đọc. 4/ Hớng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Gọi HS đọc y/cầu, ND của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài: Dùng bút chì gạch chân dới từ nối.
- Gọi HS gắn BP chữa bài. * GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HD làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc TL 10 câu ca dao, tục ngữ ở BT2.
- N.xét, bổ sung.
* 1 HS đọc to trớc lớp.
- 3 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Đại diện nhóm nêu ý kiến trớc lớp: + Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với
chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1
với câu 2.
* HS nối tiếp nhau nêu: tuy nhiên, mặc dù, nhng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời,…
- Nxét, bổ sung. * 3, 4 em đọc sgk.
* Đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập. - HS tự làm bài, 2 HS làm vào BP. - Gắn BP - Trình bày trớc lớp. - N.xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Chấm bài, nhận xét. - Gọi HS chữa bài. 5/ Củng cố - Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài - N.xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
+ Gắn BP chữa bài – N.xét, bổ sung. Đáp án: Thay từ nhng bằng: vậy, (vậy thì, thế thì, nếu vậy, nếu thế thì.)
Tiết 5: Tiếng Việt
Ôn: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố, khắc sâu về liên kết câu bằng từ ngữ nối.
- Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập; có ý thức sử dụng từ ngữ nối trong việc nói và viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hỗ trợ của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
--- B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài. 2/ Hớng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: (BT14 - TNTV5 - Trang 35) - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm bài: Dùng bút chì gạch chân dới từ nối.
- Gọi HS gắn BP chữa bài. - N.xét - chốt đáp án đúng.
Bài tập 2: (BT15 – TNTV5 –Trang 36).
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- HD HS làm bài theo nhóm bàn: Trao đổi, thảo luận để h/thành yêu cầu BT. - Gọi HS nêu KQ thảo luận.
- Yêu cầu n.xét, bổ sung.
Bài tập 3: (BT 3 - Ôn tập và KTTV5 – Trang 85).
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Thu chấm một số bài – N.xét. - Gọi HS chữa bài.
- N.xét, chốt đáp án đúng.
- Nêu phần GN về liên kết câu trong bài bằng TN nối.
- N.xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập. - HS tự làm bài, 1 HS làm vào BP. - Tráo vở – KT chéo. - Gắn BP - Trình bày trớc lớp. - N.xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. + Làm bài theo nhóm 3. + Gắn BP chữa bài – N.xét.
Đáp án: Thứ tự điền: tuy nhiên, bởi vậy. *2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và đoạn văn của BT.
- HS làm bài vào vở, một HS làm trên BP. - Gắn BP chữa bài – N.xét, bổ sung. Đáp án: Các từ nối có nhiệm vụ liên kết các câu trong đoạn văn là:
3/ Củng cố - Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài - N.xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 2: Tập làm văn
Tả cây cối (kiểm tra viết) (kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Viết đợc một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng đủ 3 phần đúng với yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ đặt câu cho HS.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập; có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây cối.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hỗ trợ của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
--- B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài. - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý.
- Nhắc HS: Các em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
- Cho HS tự viết bài.
(Cho HS quan sát tranh ảnh theo đề bài) * GV bao quát lớp, thu bài chấm.
3) Củng cố - Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài - N.xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- Nêu cấu tạo bài văn tả cây cối. - N.xét, bổ sung.
* Hai em đọc nối tiếp đọc: + Một em đọc 5 đề trong sgk. + Một em đọc gợi ý.
* HS viết bài vào vở.
(Quan sát tranh ảnh theo đề bài mình chọn)
Âm nhạc.
Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trờng xa Tập đọc nhạc:TĐN số–
8.
(Giáo viên bộ môn dạy)
---
Chiều.
Kĩ thuật*
Lắp xe chở hàng.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
- Lắp đợc xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy định.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Khởi động. 2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Cho Hs quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- HD học sinh quan sát kĩ và trả lời câu hỏi: để lắp đợc xe chở hàng cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại chi tiết.
* Lắp từng bộ phận. * Lắp ráp xe chở hàng.
- GV hoàn thiện xe chở hàng kết hợp
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em.
* HS quan sát.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Trình bày kết quả trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung.
* HS chọn các chi tiết theo hớng dẫn.
- Chú ý theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ các thao tác.
giảng giải cho HS.
* HD tháo rời các chi tiết.
- GV làm mẫu kết hợp hớng dẫn. 3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Quan sát cách tháo rời các chi tiết.
Âm nhạc*.
Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trờng xa Tập đọc nhạc:TĐN số–
8.
(Giáo viên bộ môn dạy)
--- Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 27.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu.