III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
--- 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hình thành cách tính thời gian. +Bài toán 1: Treo BP gọi HS đọc BT. + Em hiểu câu: Vận tốc ô tô 42,5 km/giờ NTN?
- Yêu cầu HS tự giải BT.
- Gọi HS trình bày – N.xét, bổ sung.
+ Muốn tính thời gian, ta làm NTN?
- Yêu cầu HS viết công thức tính thời gian
+ Bài toán 2: Gọi HS nêu BT.
- Cho HS vận dụng quy tắc tính để giải BT. (Lu ý HS đổi đơn vị đo thời gian) - Cho HS nhắc lại cách tính, công thức tính thời gian.
* Luyện tập - Thực hành.
Bài 1(cột 1,2): Gắn BP gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách tính quãng đờng. - N.xét.
* 1 HS đọc to trớc lớp.
- Tức là mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5 km. - HS làm bài vào vở, 1 HS giải trên BP. - Gắn BP trình bày – Nhận xét, bổ sung. Thời gian ô tô đi là:
170 : 42,5 = 4 (giờ)
Đáp số: 4giờ. * Rút ra quy tắc và công thức tính thời gian (sgk).
t = s : v
* 1 HS nêu to trớc lớp Thời gian đi của ca nô là: 42 : 36 = 7/6 ( giờ ). 7/6 giờ = 1giờ 10phút.
Đáp số: 1 giờ 10 phút. - 1 HS nhắc lại trớc lớp.
* 1 HS đọc to yêu cầu trớc lớp.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miệng KQ. - N.xét, chốt KQ đúng.
- Gọi HS nêu lại quy tắc, công thức tính Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở. - Chấm 1 số bài – N.xét.
- Gọi HS chữa bài. c) Củng cố - Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài - N.xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
- Gắn BP trình bày – N.xét, bổ sung. Kết quả: cột 1: 2,5 giờ, cột 2: 2,25giờ.
- HS nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, 1 HS làm trên BP.
- Gắn BP chữa bài – N.xét, bổ sung. Đáp số: a) 1 giờ 45 phút. b) 15 phút.
Tiết 2: Tập làm văn
Ôn tập về tả cây cối
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn tả cây cối, biết trình tự miêu tả, tìm đợc các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết đợc một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập; có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây cối.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Tranh ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hỗ trợ của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
--- B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1:
- Gọi HS đọc bài văn: Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời các câu hỏi.
- Tổ chức cho HS báo cáo KQ làm việc. - Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. + Em chọn bộ phận nào của cây để tả? Hãy giới thiệu cho cả lớp biết.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết lại – HS khác n.xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (5 phút). - Cử đại diện báo cáo.
a/ Trình tự tả cây chuối.
b/ Các giác quan đợc sử dụng khi quan sát.
c/ Biện pháp tu từ đợc sử dụng. - N.xét, bổ sung.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - 3 đến 5 HS giới thiệu.
(Cho HS quan sát tranh ảnh, vật thật) - Gọi HS gắn BP – chữa bài.
- N.xét, sửa lỗi cho HS.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình. - N.xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 3) Củng cố - Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài - N.xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
bảng phụ. (Quan sát tranh ảnh, vật thật). - Dán bảng phụ và đọc trớc lớp.
- Lớp n.xét, bổ sung.
- 3 HS dới lớp đọc đoạn văn mình viết. - Lớp n.xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Tiết 5: Tiếng việt
Ôn: Văn tả cây cối
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá đợc sử dụng khi miêu tả cây cối.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng miêu tả cây cối.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập; có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây cối.