Ảnh hưởng của phưong pháp làm trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế biến rượu vang mận (Trang 49)

Bảng 4.12 Ảnh hưởng của phương pháp làm trong đến độ trong của rượu thành phẩm

Phương pháp làm trong Độ truyền quang T (%)

Agar 73,la

Chitosan 15,29b

Các chữ cái a, b, c,.. thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5%.

Số liệu trong bảng là giá trị trung bình của 2 lẩn lặp lại.

Bảng 4.13 Ảnh hưởng của phưong pháp làm trong đến hàm lượng methanol của rượu thành phẩm

Phương pháp làm trong Hàm lượng methnol (%)

Agar 0,0547a

Các chữ cái a, b, c,.. thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5%.

So liệu trong bảng là giá trị trung bình của 2 lẩn lặp lại.

Từ bảng 4.14 ta thấy có sự khác biệt ý nghĩa giữa các mẫu làm trong bằng agar với các mẫu làm trong bằng chitosan. Hiệu quả làm trong của các mẫu chỉ sử dụng chitosan không cao, rượu còn đục nhiều, màu sắc của rượu cũng xấu. Các mẫu làm trong sử dụng agar có hiệu quả cao về độ trong, màu sắc.

về mùi và vị thì cũng có sự khác biệt giữa các mẫu, các mẫu làm trong sử dụng

agar thì cho mùi vị tốt horn, còn các mẫu làm trong bằng chitosan cho mùi vị kém,vị chát của chitosan ảnh hưởng đến vị của rượu.

Qua những phân tích trên và từ các bảng thống kê 4.12, 4.13 và 4.14 ta thấy chế độ làm trong phù hợp nhất cho quá trình làm trong rượu vang mận là sử dụng agar với nồng độ là 0,5 g/lít vì rượu sau khi làm trong có màu sắc tốt, độ trong cao, mùi vị cũng hài hòa, dễ chịu, hàm lượng methanol thấp nhất, và được hội đồng đánh giá cảm quan đánh giá cao nhất.

Bảng 4.14 Ảnh hưởng của phương pháp làm trong đến giá trị cảm quan của sản phẩm

Phưorng pháp làm trong Độ trong và màu sắc Mùi Vị Ý thích đối với mẫu thử

Agar 4,35a 4,38 a 3,9 8a 3,43a Chitosan 2,37b 2,95 b 2,7 2b l,48b

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế biến rượu vang mận (Trang 49)