Hệ thống xếp độ SMM theo Viện Ung th− Quốc gia (Mỹ)

Một phần của tài liệu Phân loại mô bệnh bệnh học và xếp độ mô học các Sacôm mô mềm (Trang 25)

U mô bào xơ dạng mạch đ−ợc nằm trong nhóm này vì nó thể hiện rõ ràng là một thực thể đặc biệt về hình thái và lâm sàng, dòng biệt hóa chính xác vẫn ch−a rõ.

2.2. Hệ thống xếp độ SMM theo Viện Ung th− Quốc gia (Mỹ)

Hệ thống xếp độ SMM đf trở nên có ảnh h−ởng nhất ở Mỹ là của Costa và cộng sự, đ−ợc xuất bản năm 1984 và dựa trên phân tích của họ từ 163 BN của Viện Ung th− Quốc gia (NCI). Sau khi đánh giá 6 yếu tố mô học (loại mô học, nhân chia,

hoại tử, đa hình thái, mật độ tế bào và sự hiện diện của mô đệm), bằng phân tích đa biến, họ đf thấy rằng, sự kết hợp hoại tử u về đại thể và vi thể có ảnh h−ởng lớn nhất đến tiên l−ợng [21]. Hệ thống xếp độ này sau đó đ−ợc gọi là hệ thống của Viện Ung th− quốc gia (NCI), đf đ−a xếp loại mô học đặt bên cạnh một nhóm của các u đ−ợc xác định tr−ớc độ 1 và độ 3. Trong các u mà không đ−ợc xếp độ tự động này, số l−ợng của hoại tử đf đ−ợc sử dụng để phân biệt giữa độ 2 và độ 3, độ 2 bao gồm những u <15% hoại tử u, độ 3 có >15% hoại tử ụ Tỷ lệ này bắt nguồn từ những quan sát rằng, sự khác biệt lớn nhất trong diễn biến lâm sàng là giữa những nhóm đ−ợc xác nhận là vắng mặt hoại tử u cho đến <15% hoại tử u với nhóm trung bình 15-30% hoại tử u hoặc cao >30% hoại tử ụ Sự đổi mới quan trọng nhất trong hệ thống xếp độ này là sự lập thành luật lệ của những tiêu chuẩn chặt chẽ. D−ới sự bảo hộ của NCI, hệ thống xếp độ của Costa và cộng sự trở thành một hệ thống đ−ợc sử dụng th−ờng qui, đặc biệt ở Mỹ [19,23].

* Hệ thống xếp độ của Viện Ung th− Quốc gia (Mỹ) (NCI) [dẫn theo 48]

Độ I: Sacôm mỡ biệt hoá cao Sacôm mỡ nhày

Sacôm xơ bì lồi

Độ I - III: Sacôm cơ trơn Sacôm sụn

U vỏ thần kinh ngoại vi ác tính U tế bào quanh mạch máu

Xếp độ I, II hoặc III tùy theo mật độ tế bào, sự đa hình thái, hoạt động phân bào và hoại tử ụ

Độ II-III: Sacôm mỡ tế bào tròn UMBXAT

Sacôm tế bào sáng Sacôm mạch máu Sacôm dạng biểu mô U tế bào hạt ác tính Sacôm xơ

(phân biệt giữa những tổn th−ơng độ II và độ III về cơ bản dựa vào sự hoại tử u, độ II đ−ợc xác định khi không có hoặc rất ít (<15%) hoại tử trong khi độ III là hoại tử trung bình hoặc nhiều (>15%)).

Độ III: Sacôm Ewing Sacôm cơ vân Sacôm x−ơng

Sacôm phần mềm dạng nang Sacôm bao hoạt dịch

Xếp độ mô học NCI t−ơng đối dễ áp dụng đối với sacôm biệt hóa, nh−ng gặp nhiều khó khăn với sacôm không biệt hóạ Vì vậy, Beahrs và cộng sự (1992) đf đề xuất một hệ thống xếp độ các SMM t−ơng tự nh− trên nh−ng thêm độ 4 dành cho sacôm không biệt hóạ Đề xuất của Beahrs và cộng sự đ−ợc ủy ban phối hợp Mỹ về ung th− (AJCC) chấp nhận. Theo đề xuất này, Gx là sacôm không xếp đ−ợc độ mô học, G1 là các sacôm biệt hóa cao, G2 là các sacôm biệt hóa vừa, G3 là các sacôm ít biệt hóa và G4 là các sacôm không biệt hóạ Thực tế, độ mô học của Beahrs ít đ−ợc sử dụng, có lẽ do khó xác định chính xác mức độ biệt hóa của sacôm. Nh−ợc điểm chung của 2 hệ thống xếp độ ở Mỹ là không l−ợng hóa các tiêu chuẩn xếp độ, nặng về chủ quan của nhà bệnh học và phụ thuộc vào loại mô học [23].

Một phần của tài liệu Phân loại mô bệnh bệnh học và xếp độ mô học các Sacôm mô mềm (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)