Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 97)

Nhà nước cần có những cơ chế chính sách phù hợp nhằm phát huy vai trò tự chủ, nâng cao trách nhiệm của Nhà trường trong việc huy động mọi nguồn lực thực hiện nhiệm vụ đào tạo.

Bộ Giáo dục- Đào tạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo chuyên ngành trong cả nước tạo điều kiện thống nhất kiến thức bộ môn và nâng dần trình độ chuyên môn.

Ban giám hiệu Nhà trường nghiên cứu, xây dựng chiến lược, kế hoạch chi tiết cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, nâng cao trình độ và phát triển đội ngũ giảng viên của Nhà trường trong chiến lược nâng cấp trường thành trường Đại học

việc nâng ngạch, đánh giá xếp loại GV theo tiêu chuẩn chức danh, đồng thời có chế độ khen thưởng, đề bạt… với những GV xuất sắc, xử lí hoặc đào thải những GV không đủ tiêu chuẩn nhằm làm cho chất lượng ĐNGV tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII.

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992;

2. Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII.

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996;

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001;

4. Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005;

5. Chính phủ nước CHXHCNVN,Đề án phát triển giáo dục đại học;

6. Đặng Quốc Bảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục, Nxb Giáo dục, 2008;

7. Đặng Quốc Bảo,Quản lý nhà trường về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục (tổng hợp và biên soạn năm 2008);

8. Đặng Quốc Bảo. Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý Nhà trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007;

9. Nguyễn Đức Chính, Tập bài giảng Thiết kế và Đánh giá chương trình giáo dục, Hà Nội, 2008;

10. Nguyễn Đức Chính,Tập bài giảng Kiểm định chất lượng trong giáo dục,

và dạy học, Hà Nội 2008;

11. Vũ Cao Đàm,Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2008;

12. Trần Khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM. Nxb Giáo dục, 2004;

13. Đặng Xuân Hải, Tập bài giảng hệ thống Giáo dục Quốc dân, Khoa Sư Phạm- Đại học Quốc Gia Hà Hội, Hà Nội, 2008;

14. Đặng Xuân Hải,Tập bài giảng Quản lý sự thay đổi, Khoa Sư Phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội;

15. Nguyễn Thị Phương Hoa, Tập bài giảng Lý luận dạy học hiện đại, Hà Nội, 2008

16. Phạm Minh Hạc,Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999;

17. Phạm Minh Hạc,Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2001;

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003;

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc,Tập bài giảng Lý luận quản lý Giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội;

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tập bài giảng Tâm lý học quản lý, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003;

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc,Tậpbài giảng quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội;

22. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường Quản lý Giáo dục TW1 Hà Nội, 1989;

23. Mạc Văn Trang- Trần Thị Bạch Mai, Tập bài giảng Quản lý nhân sự trong giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC

Phiếu tham khảo ý kiến

“Về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp”

Kính thưa các đồng chí!

Thực hiện đề tài nghiên cứu về biện pháp quản lí đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình trong giai đoạn 2011- 2020, tác giả đưa ra các biện pháp quản lí đội ngũ giảng viên của Nhà trường trong

lộ trình nâng cấp trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình thành trường Đại học.

Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp dưới đây (xin các đồng chí vui lòng đánh dấu X vào các ô thể hiện phương án lựa chọn). Ngoài các biện pháp tác giả đưa ra, các đồng chí có thể đóng góp ý kiến của mình cho đề tài được hoàn thiện hơn.

Qui ước:

1. Rất cần thiết/ rất khả thi 2. Cần thiết/ khả thi

3. Không cần thiết/ không khả thi

STT Nội dung biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi

1 2 3 4 1 2 3 4

1

Xây dựng, lập kế hoạch quản lí đội ngũ giảng viên theo lộ trình nâng cấp trường thành trường Đại học và thực hiện các mục tiêu chiến lược đến năm 2020.

2

Tập trung xây dựng đội ngũ giảng viên trong việc thực hiện lộ trình nâng cấp thành trường Đại học và thực hiện các mục tiêu chiến lược đến năm 2020

3

Đổi mới công tác triển khai kế hoạch quản lí đội ngũ giảng viên đến năm 2020

4

Tăng cường điều kiện vật chất và tinh thần cho giảng viên theo chế độ chính sách đã ban hành.

Theo các đồng chí, để quản lí giảng viên nhà trường trong giai đoạn 2011- 2020, ngoài các biện pháp nêu trên cần lưu ý những vấn đề gì.

Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí.

………

………

Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí! Nếu có thể được, xin các đồng chí cho biết đôi nét về bản thân - Họ và tên:………...

- Chức vụ/ Chức danh:………...

- Đơn vị công tác:……….

- Địa chỉ liên hệ:………...

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

“Về công tác quản lí ĐNGV của trường Cao đẳng KTKT Thái Bình” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kính thưa các đồng chí!

Để có cơ sở xác định các biện pháp quản lí ĐNGV của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình giai đoạn 2011- 2020, xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề nêu lên dưới đây.

Xin cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các đồng chí.

1. Theo đồng chí, để phát triển Nhà trường thì việc quản lí ĐNGV cần thiết hay không cần thiết?

Cần thiết Không cần thiết

2. Theo đồng chí, đội ngũ giảng viên của trường hiện nay có đáp ứng được yêu cầu đào tạo của Nhà trường trong những năm tới?

Đáp ứng được Không đáp ứng được

3. Để nâng cao chất lượng ĐNGV, theo đồng chí cần bồi dưỡng ở những lĩnh vực nào?

- Kiến thức chuyên môn - Năng lực sư phạm

- Kiến thức về khoa học và công nghệ - Kiến thức KHXH và nhân văn - Kiến thức Tin học - Kiến thức Ngoại ngữ - Phẩm chất đạo đức - Phẩm chất chính trị Những kiến thức khác:………. ………...

4. Theo đồng chí, cơ cấu đội ngũ giảng viên của Trường hiện nay đã hợp lý chưa?

Nội dung Hợp lý Chưa hợp lý

Cơ cấu trình độ Giới tính Tính đồng bộ Tính kế cận

Giảng viên dạy lý thuyết Giảng viên dạy thực hành

5. Theo đồng chí, nhà trường đã thực hiện những biện pháp gì để bồi dưỡng, quản lí đội ngũ giảng viên?

- Xây dựng kế hoạch quản lí đội ngũ giảng viên - Dự báo quản lí đội ngũ giảng viên

- Đánh giá thực trạng về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên - Sàng lọc, điều chuyển, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn - Thường xuyên bồi dưỡng năng lực sư phạm

- Nâng cao nhận thức cho mọi người về công tác quản lí ĐNGV - Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp

- Tuyển chọn, đào tạo để xây dựng ĐNGV có chất lượng

- Việc kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy của GV phải thường xuyên

- Xây dựng cơ chế quản lí và các văn bản qui định cho việc bồi dưỡng, tuyển chọn GV

- Xây dựng cơ sở vật chất, điều kiện cho việc tự hoàn thiện của giảng viên

6. Xin đồng chí cho ý kiến đề xuất của mình để xây dựng, quản lí đội ngũ giảng viên.

……… 7. Theo đồng chí, nhà trường đã làm tốt công tác xây dựng văn hóa tổ chức

- Khắc họa nét bản sắc văn hóa nhà trường

- Tăng cường tính đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong tập thể sự phạm 8. Để tạo điều kiện tốt hơn cho ĐNGV, xin đồng chí cho biết những thuận lợi và khó khăn của mình trong quá trình công tác.

- Công việc đã phù hợp chưa?

- Nếu chưa phù hợp, đồng chí muốn chuyển công tác gì?

……… Ý kiến khác:……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

……… Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí!

Nếu có thể được, xin các đồng chí vui lòng cho biết đôi nét về bản thân:

- Họ và tên:………....

- Chức vụ/ chức danh:………

- Đơn vị công tác:………..

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 97)