4.1. Kết luận
Đã thực hiện hoàn thành chuyên đề nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng mô hình rừng trồng 03 dòng chọn lọc PNCTIV, PNCT3 và PNCT4 ở giai năm thứ 3 (30 tháng tuổi) tại xã Bảo Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. với các kết quả cụ thể
là:
1. Tỷ lệ sống đạt trên 87%, sinh trưởng tốt, chất lượng rừng đồng đều.
2. Các dòng chọn lọc sinh trưởng tốt và vượt trội về năng suất, chất lượng rừng trồng so với dòng đối chứng (PN14), cụ thể như sau:
Dòng PNCT3: Sinh trưởng chiều cao vút ngọn đạt 13,2m, đường kính (D1.3) 9,24cm, thể tích thân cây 44,2dm3, năng suất rừng trồng 20,5m3/ha/năm, độ vượt về thể tích thân cây so với đối chứng 45%.
Dòng PNCTIV: Sinh trưởng chiều cao vút ngọn đạt 12,5m, đường kính (D1.3) 8,96cm, thể tích thân cây 39,4dm3, năng suất rừng trồng 19,8m3/ha/năm, độ vượt về thể tích thân cây so với đối chứng 29%.
Dòng PNCT4: Sinh trưởng chiều cao vút ngọn đạt 12,8m, đường kính (D1.3) 8,81cm, thể tích thân cây 39,0dm3, năng suất rừng trồng 20,1m3/ha/năm, độ vượt về thể tích thân cây so với đối chứng 27%.
4.2. Kiến nghị
- Mô hình rừng trồng mới được đánh giá ở giai đoạn 30 tháng tuổi, do vậy cần
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 FRC: Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2000 – 2005, Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy, 2006
2 Nguyễn Quang Đức: Khảo nghiệm các dòng bạch đàn vô tính trên diện rộng làm cơ sở mở rộng nguồn giống cung cấp giống gốc cho các đơn vị
trồng rừng, FRC - 2005
3 Nguyễn Sỹ Huống: Nghiên cứu khảo nghiệm các dòng vô tính keo lai trên diện rộng, làm cơ sở bổ xung nguồn giống Quốc gia. FRC, 2005
4 Nguyễn Thị Yến: Báo cáo khảo nghiệm mở rộng các giống tiến bộ kỹ thuật bạch đàn và keo. FRC, năm 2005, 2006, 2007.
5 Lê Đình Khả: Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa keo tai tượng và keo lá chàm ở Việt Nam. Viện KHLN, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, 1999
6 Huỳnh Đức Nhân: Chương trình cảitạo giống các loài cây trồng rừng nguyên liệu giấy. FRC - 2002
7 Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Sỹ Huống, Nguyễn Thái Ngọc: Chọn và khảo nghiệm dòng vô tính cho một số loài cây nguyên liệu giấy. FRC - 2002 8 Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Sỹ Huống, Nguyễn Thái Ngọc, Nguyễn Văn
Thạnh: Báo cáo kết quả trồng thí nghiệm một số dòng vô tính bạch đàn và keo lai ở vùng Trung tâm Bắc bộ và Miền Đông Nam bộ nhằm công nhận giống mới để phục vụ sản xuất lâm nghiệp. FRC - 2003
9 Nguyễn Hoàng Nghĩa: Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính, Nhà xuất bản Nông nghiệp, (Hà Nội 2001, 120 trang).
10 Phạm Văn Tuấn: Nhân giống cây rừng bằng hom thành tựu và khả năng áp dụng ở Việt Nam, (Hà Nội 1997, 30 trang).
11 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình: Khai thác và sử dụng SPSS để xử
lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp. 2005
12 Lưu Đức Thống: Nghiên cứu diễn biến sâu, bệnh hại rừng trồng bạch đàn, keo tai tượng tại vùng nguyên liệu giấy Vĩnh Phú. FRC - 1998
VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY
TÊN ĐỂ TÀI:
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GIÂM HOM VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG NĂNG SUẤT CAO CHO 3 DÒNG BẠCH ĐÀN ĐÃ ĐƯỢC CHỌN LỌC RỪNG NĂNG SUẤT CAO CHO 3 DÒNG BẠCH ĐÀN ĐÃ ĐƯỢC CHỌN LỌC
PNCTIV, PNCT3 và PNCT4.
Mã số: 137.12.RD HĐ-KHCN
BÁO CÁO CHYÊN ĐỀ:
ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG 3 DÒNG BẠCH ĐÀN CHỌN LỌC PNCTIV, PNCT3 và PNCT4 ĐƯỢC TRỒNG NĂM 2011 TẠI XÃ ĐÀN CHỌN LỌC PNCTIV, PNCT3 và PNCT4 ĐƯỢC TRỒNG NĂM 2011 TẠI XÃ
TIẾN THẮNG, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG
Chủ nhiệm đề tài: KS. Triệu Hoàng Sơn
Người chủ trì thực hiện chuyên đề: KS. Triệu Hoàng Sơn
Thuộc cơ quan: Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy
Những người phối hợp thực hiện:
3. ThS. Hà Ngọc Anh
4. ThS. Trần Hữu Chiến
MỤC LỤC
TT NỘI DUNG TRANG
I Đặt vấn đề 1