b. Xác định các chỉ tiêu trong mơi tr−ờng đất
5.2.4. Phân loại chấ tơ nhiễm khơng khí
Cĩ nhiều ph−ơng pháp phân loại chất ơ nhiễm khơng khí khác nhau. - Dựa vào trạng thái vật lí các chất ơ nhiễm đ−ợc chia thành - Rắn: bụi, khĩi; phấn hoa, nấm men, nấm mốc, bào tử thực vật…; - Lỏng: sol lỏng hay khí nh− s−ơng mù…;
- Khí và hơi: oxit cacbon (COx), oxit nitơ (NOx), dioxit l−u huỳnh (SO2)… - Ơ nhiễm vật lý: ồn, nhiệt, phĩng xạ…
- Chất ơ nhiễm sơ cấp: là chất trực tiếp từ nguồn ơ nhiễm thải vào khơng khí.
- Chất ơ nhiễm thứ cấp: chất sau khi ra khỏi nguồn bị thay đổi cấu tạo hố học do tác động quang hố hay hố lý: khí ozon (O3), sunfuarơ (SO3), …
Một số phản ứng tạo thành các chất ơ nhiễm thứ cấp tiêu biểu nh− sau.
+ Ozon đ−ợc tạo thành nhờ phản ứng quang hố. O2 + O → O3. Điều kiện cĩ ánh sáng b−ớc sĩng λ = 242nm.
+ SO3 tạo thành từ SO2 do phản ứng quang hố cĩ mặt xúc tác oxit kim loại khi SO2 bám trên chất rắn. SO2 + 1/2 O2→ SO3.
+ NO đ−ợc tạo thành từ phản ứng nitơ và oxy khi cĩ sự phĩng điện trong khí quyển (sét) và nhiệt độ cao. N2 + O2→ 2NO
+ Hợp chất peroxyaxetyl nitrat (PAN) tạo thành từ phản ứng quang hố của NO2, NO, với các gốc hydrocacbon
+ Dựa vào kích th−ớc hạt chất ơ nhiễm đ−ợc chia thành phân tử (hỗn hợp khí - hơi) và aerosol (gồm các hạt rắn, lỏng). Aerosol đ−ợc chia thành bụi, khĩi, s−ơng.
- Bụi là các hạt rắn cĩ kích th−ớc từ 5 - 50 μm. - Khĩi là các hạt rắn cĩ kích th−ớc từ 0,1 - 5 μm.
- S−ơng bao gồm các giọt lỏng cĩ kích th−ớc từ 0,3 - 5 μm và đ−ợc hình thành do ng−ng tụ hơi hoặc khi phun chất lỏng vào khơng khí.