Đánh giá tác động mơi tr−ờng đầy đủ

Một phần của tài liệu bài gảng và phan tích đánh giá tác động môi trường (Trang 90)

b. Các thiết bị xử lý khí, hơ

6.4.3. Đánh giá tác động mơi tr−ờng đầy đủ

Đánh giá tác động mơi tr−ờng đầy đủ là khung cơ bản của ĐTM. Đây là b−ớc thực hiện sau l−ợc duyệt hoặc ĐTM nhanh đã kết luận cần phải làm.

a. Nhiệm vụ

Đánh giá tác động mơi tr−ờng là nhiệm vụ xây dựng một báo cáo trong đĩ phải chỉ rõ đ−ợc: - ĐTM đã tiến hành:

+ Phân tích, xác định quá trình gây ơ nhiễm, gây thiệt hại đến mơi tr−ờng. + Dự báo các tác động đến mơi tr−ờng của một dự án, một chính sách. + Đề xuất các ph−ơng án thay thế.

+ Xây dựng ch−ơng trình giám sát và quản lý dự án - ĐTM phải đủ để làm cơ sở khoa học để thẩm định dự án. - ĐTM là kết quả của sự nghiên cứu ủa ngành.

b. Mối quan hệ giữa dự án và ĐTM

c. Điều kiện để thực hiện ĐTM

- Cơ sở pháp lý (Luật MT, các luật khác cĩ liên quan, Nghị định, Quy định, Chỉ thị, Thơng t−, Cơng −ớc quốc tế, Thoả thuận …)

- Hệ thống Tiêu chuẩn mơi tr−ờng (TCVN, TCN, WHO) - Số liệu mơi tr−ờng vùng dự án bao gồm:

1. Mơi tr−ờng vật lý, hố học + Địa hình, địa chất + Chất l−ợng khơng khí + Khí t−ợng thuỷ văn

+ Chất l−ợng n−ớc 2. Mơi tr−ờng sinh học + Các hệ sinh thái

+ Quần thể thực vật, động vật + Sinh vật quý hiếm.

3. Điều kiện kinh tế xã hội (mơi tr−ờng văn hố - xã hội) + Dân số, dân tộc + Hiện trạng sử dụng đất + Sức khoẻ cộng đồng + Ngành nghề + Thu nhập + Văn hố giáo dục + Các tiêu chí đặc tr−ng riêng

- Quy mơ dự án, Cơng nghệ đ−ợc sử dụng trong dự án. Cần chỉ ra trình độ CN, khả năng tiếp cận hiện đại trong t−ơng lai, các loại chất thải, các ảnh h−ởng tr−ớc mắt và lâu dài…

Nh− vậy, muốn cĩ một báo cáo ĐTM đầy đủ, việc chuẩn bị về tri thức ĐTM, về tri thức hiểu biết nội dung dự án phát triển hoặc hoạt động kinh tế – xã hội là hết sức quan trọng. Bên cạnh đĩ, nhĩm chuyên gia thực hiện ĐTM đầy đủ cũng phải tiến hành chuẩn bị mọi ủiều kiện chi tiết cho việc đánh giá ĐTM đĩ một cách thận trọng và bao quát.

Cũng cần nhận thức rõ nguyên tắc là: Đánh giá tác động mơi tr−ờng đầy đủ (hoặc ĐTM chi tiết) là hoạt động chỉ đ−ợc thực hiện do một số cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành.

Theo Nghị định 80/ 2006/NĐ- CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 và các quy định trong Phụ lục các danh mục cần thực hiện ĐTM kèm theo. Cũng cần phải tuân thủ các b−ớc, các quy định và mẫu h−ớng dẫn về đề c−ơng, báo cáo, thẩm định, phê duyệt… trong Thơng t− 08/2006/TT- BTNMT ngày 8/9/2006.

Cơ quan chủ dự án hoặc cấp khơng đủ thẩm quyền chỉ đ−ợc thực hiện các l−ợc duyệt hoặc các ĐTM sơ bộ.

Đánh giá tác động mơi tr−ờng đầy đủ phải theo một trình tự quy định. Trình tự này phức tạp, xin đ−ợc giới thiệu sau đây:

Trong một số tr−ờng hợp, ng−ời ta thực hiện một cách ngắn gọn theo 4 b−ớc chính 1. Xác định các hành động quan trọng của dự án

2. Xác định các biến đổi mơi tr−ờng do các hành động đ−a đến. 3. Xác định các tác động đến TNTN và chất l−ợng sống con ng−ời 4. Dự báo diễn biến của các tác động

Cụ thể là:

- B−ớc 1: Xác định các hành động quan trọng của dự án

Xem xét nội dung của luận chứng kinh tế kỹ thuật (cịn gọi là báo cáo nghiên cứu khả thi/Feasibility Study) từ đĩ xác định các hoạt động quan trọng nhất sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện dự án.

Ví dụ dự án một cơng trình thủy điện sẽ cĩ các hoạt động quan trọng nh−: xây dựng đ−ờng dây cao thế tải điện, xây dựng cơng tr−ờng thi cơng, di dân vùng hồ tới các khu định c− mới... Một dự án nhà máy sản xuất xi măng sẽ cĩ các hoạt động lớn nh−: lập cơng tr−ờng khai thác đá vơi, lập cơng tr−ờng khai thác đất sét, vận chuyển nguyên liệu, vận chuyển nhiên liệu tới nhà máy, xây dựng nhà máy, xây dựng khu làm việc, khu nhà ở của cơng nhân...

- B−ớc 2: Xác định các biến đổi mơi tr−ờng do các hành động

Mỗi hành động nĩi trên đều gây ra những biến đổi mơi tr−ờng vật lý, sinh học, xã hội tại địa bàn hành động. Cần xem xét để xác định những biến đổi quan trọng nhất.

Ví dụ hành động xây dựng đập chắn n−ớc trong dự án thủy điện sẽ tạo nên một số biến đổi nh−: hình thành hồ chứa với mức n−ớc dao động trong phạm vi lớn theo ch−ơng trình điều tiết n−ớc trên khu vực th−ợng l−u đập, hình thành chế độ thủy văn mới tại khu vực hạ l−u đập. Các biến đổi lớn này, cĩ thể gọi là biến đổi bậc một, các biến đổi này sẽ gây nên biến đổi bậc hai. Ví dụ sự hình thành hồ cĩ điều tiết sẽ tạo nên vùng bán ngập, với chế độ thủy văn đặc biệt.

- B−ớc 3: Xác định các tác động tới tài nguyên thiên nhiên và chất l−ợng mơi tr−ờng sống của con ng−ời.

Các biến đổi mơi tr−ờng nĩi trên sẽ cĩ tác động tới tài nguyên thiên nhiên, các hệ sinh thái, sức khoẻ và các điều kiện sống khác của con ng−ời. Mục tiêu của đánh giá tác động mơi tr−ờng là xác định một cách đúng đắn, định tính và định l−ợng các tác động nĩi trên, dự báo diễn biến của các tác động trong t−ơng lai.

Ví dụ biến đổi mơi tr−ờng lớn là việc hình thành hồ chứa tại th−ợng l−u đập sẽ gây nên những tác động nh− sau đối với tài nguyên: mất đất nơng nghiệp vùng thấp, mất rừng tại các vùng ngập, làm cho khống sản bị ngập khĩ khai thác hơn, tồn tại ủa dạng sinh học, tài nguyên văn hố, tạo nên những điều kiện mới về tài nguyên n−ớc, tạo nên tài nguyên du lịch... Biến đổi nĩi trên cũng cĩ những tác động đối với chất l−ợng mơi tr−ờng sống của con ng−ời nh−: thay đổi địa bàn sinh sống của dân di chuyển từ vùng bị ngập, thay đổi chế độ nhiệt ẩm, vì khí hậu, nguồn cấp n−ớc cho sinh hoạt và sản xuất, ph−ơng thức sản xuất tạo nguồn dịch bệnh lan truyền theo n−ớc.

Các hành động cấp 2, ví dụ di dân, tạo lập địa bàn sinh sống và sản xuất mới tại vùng ven hồ, sẽ cĩ khả năng gây nên phá rừng làm n−ơng rẫy tại vùng cao, đất dốc, tạo nên xĩi mịn vùng ven hồ, gia tốc bồi lắng, giảm hiệu quả, rút ngắn thời gian phát huy tác dụng của hồ.

Một dự án phát triển th−ờng đ−ợc thực hiện qua rất nhiều hành động cụ thể, mỗi hành động gây nên biến đổi mơi tr−ờng khác nhau, những biến đổi này là tạo ra những tác động gây nên những tác động mơi tr−ờng khác nhau. Tác động chung của dự án đối với tài nguyên và mơi tr−ờng tại địa điểm thực hiện dự án là sự tổng hợp của hàng loạt tác động t−ơng tác chặt chẽ với nhau.

- B−ớc 4: Dự báo diễn biến của các tác động mơi tr−ờng

Dự án phát triển th−ờng xuyên hoạt động trong một thời gian, trong quá trình đĩ các tác động mơi tr−ờng sẽ diễn biến. Vì vậy, tiếp theo b−ớc xác định các tác động và trên cơ sở của việc xác định đĩ cần dự báo diễn biến của các tác động mơi tr−ờng. Việc dự áo cần tiến hành trong phạm vi khơng gian và thời gian đã định tr−ớc. Dữ liệu để dự báo là các dữ liệu đã dùng trong xác định tác động, cĩ thể tham khảo thêm dự báo của các ngành liên quan và số liệu kinh nghiệm của các dự án t−ơng tự đã thực hiện tr−ớc đấy. Ph−ơng pháp cĩ thể sử dụng là các ph−ơng pháp mơ hình (mơ hình tốn, vật lý), ph−ơng pháp chuyên gia, ph−ơng pháp so sánh. Trong trình bày kết quả dự báo cần nĩi rõ ủộ tin cậy của số liệu tính tốn, số liệu thống kê hoặc độ tin cậy của phép so sánh.

Cuối cùng là việc lập một báo cáo đánh giá tác động mơi tr−ờng để trình duyệt, thẩm định và cơ quan quản lý sẽ ra quyết định cơng nhận. Trong báo cáo ĐTM phải nêu ra đ−ợc các kết luận, kiến nghị với các nội dung hết sức ngắn gọn, rõ ràng. Cĩ nh− vậy, ng−ời quản lý (cơ quan quản lý) mới cĩ thể đánh giá nhanh và chính xác.

Một phần của tài liệu bài gảng và phan tích đánh giá tác động môi trường (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)