b. Các thiết bị xử lý khí, hơ
6.3.3. Những nội dung chính của ĐTM
a. L−ợc duyệt:
Đây là b−ớc đầu nhằm xác định sự cần thiết hoặc khơng cần thiết phải thực hiện một ĐTM. Cơ sở để thực hiện l−ợc duyệt là:
- Danh mục liệt kê các vấn ủề cần phải làm ĐTM của dự án.
- Giới hạn về quy mơ, phạm vi kích cỡ của dự án. Với quy định của Chính phủ, quy mơ nào, phạm vi nào lớn sẽ phải thực hiện ĐTM.
- Mức độ nhạy cảm của nơi thực hiện dự án (mức độ nhạy cảm về mơi tr−ờng tự nhiên và mức độ nhạy cảm về mơi tr−ờng xã hội, nhân văn).
Những vùng nhạy cảm th−ờng là: vùng cĩ ý nghĩa lịch sử văn hố, khảo cổ, khoa học, vùng đất ngập n−ớc, khu vực v−ờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng cĩ hệ sinh thái đặc biệt, vùng cần bảo vệ gen hiếm, vùng đất dốc, núi cao cĩ rừng đầu nguồn, vùng th−ờng xảy ra sự cố mơi tr−ờng, rủi ro
thiên tai, vùng cĩ chất l−ợng mơi tr−ờng đặc biệt, dễ thay đổi các tham số mơi tr−ờng
- Một số dự án thuộc phạm vi quy định quốc gia khơng cần phải thực hiện ĐTM. Một số dự án quy định thuộc loại luơn phải thực hiện ĐTM dù loại dự án đĩ ở quy mơ lớn hoặc quy mơ nhỏ. Th−ờng quyết định cần hay khơng cần thực hiện ĐTM đầy đủ mà dừng lại ở mức độ một “l−ợc duyệt” là: Nhà n−ớc, cơ quan chủ dự án hoặc Cục Bảo vệ mơi tr−ờng. Một số tr−ờng hợp khác cĩ thể dựa vào quyết ủịnh của một hội đồng t− vấn do Chính phủ uỷ thác.
Để cĩ thể quyết định cần một “l−ợc duyệt” hay phải làm ĐTM đầy đủ ta cĩ thể phải thực hiện một số hoạt động là:
• Bàn bạc trao đổi giữa chủ dự án với cơ quan quản lý • Lấy ý kiến các chuyên gia
• Lấy ý kiến của cơ quan BVMT và kiểm sốt ơ nhiễm • Tham khảo các dự án t−ơng tự khác.
• Lấy ý kiến cộng đồng
Nh− vậy, nếu dự án khơng cần thực hiện một ĐTM đầy đủ thì cho phép thực hiện dự án. Trong tr−ờng hợp cần thực hiện một ĐTM đầy đủ thì phải chuyển sang các nội dung khác.
b. Lập đề c−ơng (theo kế hoạch đã nêu trên) và chuẩn bị t− liệu. Những việc cần phải cĩ là:
- Nội dung dự án, từ đĩ xác định: + Hiện trạng mơi tr−ờng + Ph−ơng án của dự án
+ So sánh các yếu tố giữa ph−ơng án và hiện trạng. - Xác định các hành động của dự án
- Xác định các biến đổi mơi tr−ờng do các hành động của dự án gây ra (cả biến đổi xấu và tốt) về các mặt: vật lý, hố học, sinh học và kinh tế văn hố xã hội.
- Xác định các tác động tới tài nguyên thiên nhiên, sinh thái, chất l−ợng mơi tr−ờng và cuộc sống cộng đồng (kể cả tác động bậc 1, bậc 2).
- Dự báo diễn biến tác động mơi tr−ờng
- Xác định ph−ơng pháp cần sử dụng để thực hiện ĐTM
- Đề xuất ph−ơng án giảm thiểu tác động hoặc ph−ơng án thay thế. - Báo cáo ĐTM
Việc lập đề c−ơng chi tiết theo những việc cần làm nhất nêu trên sẽ đ−ợc giới thiệu ở phần sau.
c. Xác định mức độ cần đánh giá tác động
Trong nội dung này, cần làm rõ các vấn đề sau: - Mức độ cần thiết để chi phí tài chính phù hợp nhất
- Tập trung vào các tác động cĩ ảnh h−ởng nhất khơng thể bỏ qua.
- Tạo đ−ợc sự hồ hợp giữa quyền lợi của dự án (chủ dự án) với cộng đồng và tạo đ−ợc khả năng khắc phục, làm giảm thiểu các tác động cĩ hại đối với mơi tr−ờng. Đạt đ−ợc tốt nhất về hiệu
quả kinh tế cho dự án và cho cả cộng đồng về lâu dài. - Phù hợp với Luật và các chính sách.
Để làm tốt việc xác định mức độ và phạm vi cần đánh giá tác động, ta nhất thiết phải làm tốt, đầy đủ, chính xác 4 b−ớc là:
+ Xác định rõ khả năng tác động của các hành động của dự án đến mơi tr−ờng và nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Phải đề xuất đ−ợc ph−ơng án giảm thiểu hoặc thay thế. Nhiệm vụ này đ−ợc cân nhắc trên Luật, Nghị định, TCVN, trình độ khoa học và cơng nghệ cần phải cĩ, nhu cầu và đặc điểm của sản phẩm của dự án, hiệu quả thực về kinh tế, biện pháp khắc phục chất thải và cuối cùng là giai đoạn theo dõi, kiểm tra, monitoring và đề phịng rủi ro.
Sau khi thực hiện các vấn đề nêu trên, hai việc quan trọng kế tiếp phải thực hiện nữa là: + Lấy ý kiến cộng đồng: Việc lấy ý kiến cộng đồng giúp cho các nhà quản lý, các nhà khoa học phát hiện đ−ợc những vấn đề cơng nghệ cịn ch−a phù hợp. Mặt khác quan trọng hơn là giúp cho chủ dự án - nhà quản lý - cộng đồng cĩ thể bổ sung nhau, hồ nhịp để dự án đạt hiệu quả cao nhất.
+ Cân nhắc và ra quyết ủịnh: đây là việc cịn lại của cơ quan quản lý tài nguyên mơi tr−ờng. Việc ra quyết định đúng và phù hợp sẽ làm dự án thực hiện tốt và tác động đối với mơi tr−ờng cĩ thể chấp nhận đ−ợc sau này.
d. Đánh giá các tác động đến mơi tr−ờng sinh thái và tài nguyên
Xác định các hành động của dự án (hay trạng thái của mơi tr−ờng) cĩ thể gây ra tác động mơi tr−ờng sinh thái. Chúng ta cần phải xác định đầy đủ về tác động đến cả mơi tr−ờng tự nhiên, mơi tr−ờng kinh tế – xã hội và nhân văn. Xác định các tác động cĩ thể cĩ đến các hệ sinh thái: khơng khí, sinh thái đất; sinh thái n−ớc mặn, n−ớc ngầm, các hệ sinh thái sinh vật và đặc biệt phải chú ý đến hệ sinh thái nhạy cảm nh− (sinh thái đất dốc, sinh thái rừng, sinh thái đất ngập n−ớc).
Xác định đ−ợc các biến đổi bậc 1 tức là các hành động của dự án sẽ phải dẫn đến các tác động t−ơng ứng. Các tác động t−ơng ứng đĩ đ−a đến các biến đổi trực tiếp của mơi tr−ờng. Nếu cĩ nhiều hành động thì sẽ dẫn đến nhiều tác động và tất nhiên sẽ cĩ nhiều biến đổi bậc 1.
Xác định các biến đổi bậc 2: Các biến đổi bậc 1 làm cho trạng thái mơi tr−ờng thay đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2. Sự tồn tại, các hoạt động của trạng thái 2 cĩ thể sẽ dẫn đến một số tác động tiềm ẩn đối với trạng thái 2 của mơi tr−ờng. Nh− vậy, trạng thái 2 của mơi tr−ờng sẽ cĩ thể (hoặc khơng thể) thay đổi dẫn đến một số biến đổi mới. Những biến đổi mới này đ−ợc gọi là biến đổi bậc 2.
Phân tích kỹ các tác động, xác định các tác động đ−a đến biến đổi bậc 1 và bậc 2 (nếu cĩ), từ đây phân tích và dự báo các tác động cụ thể đối với mơi tr−ờng sinh thái và nguồn tài nguyên thiên nhiên. Để làm tốt phần nội dung này, th−ờng nhĩm chuyên gia thực hiện ĐTM phải tiến hành tham khảo rộng các chuyên gia, các tổ chức trong và ngồi n−ớc, t− liệu l−u trữ, các tiêu chuẩn cho phép (TCCP) đặc biệt là TCVN. Trong phân tích, đánh giá một vấn đề hết sức quan trọng là cân đối giữa dự án và các tác động mà tiêu chí lớn nhất là hiệu quả kinh tế của dự án và hiệu quả kinh tế mơi tr−ờng.
Đây là một vấn đề rất quan trọng song rất tế nhị, vì thế cần bổ sung cập nhật các quy định, nghị định của quốc gia về mơi tr−ờng và dựa vào kinh tế mơi tr−ờng để quyết định.
e. Xác định các biện pháp giảm thiểu tác động và quản lý chúng
Đây là một vấn đề khĩ, địi hỏi tổng hợp tri thức theo các dự án khác nhau. Nhìn chung, cĩ thể theo một số khía cạnh sau:
- Đ−a ra một số ph−ơng thức mới thay đổi phù hợp với yêu cầu của Dự án và hồ hợp với mơi tr−ờng sinh thái (ví dụ: thay đổi cơng nghệ phù hợp, bổ sung cơng nghệ, bổ sung hạng mục).
- Thay đổi thiết kế, quy hoạch phát triển (nhà máy nhiệt ủiện sử dụng than sang nhà máy sử dụng hơi đốt)
- Đề xuất mới hoặc bổ sung kiểm sốt hoạt động - Đình chỉ dự án hoặc chuyển vị trí phù hợp hơn.