Giống Acetobacter xylinum do Bộ môn Công nghệ Sinh học, Khoa kỹ thuật Hoá học, trường Đại học Bách Khoa TPHCM cung cấp.
Môi trƣờng giữ giống (thạch nghiêng)
Glucose 20 g/l
Ammonium sulfate (SA) (NH4)2SO4 8 g/l Diammonium phosphate (DAP) (NH4)2HPO4 2 g/l
44
Agar 20 g/l
Không cho acid acetic
Khử trùng 1210C trong 20 phút
Môi trƣờng nhân giống cấp 1, cấp 2
Glucose 20 g/l
Ammonium sulfate (SA) (NH4)2SO4 8 g/l Diammonium phosphate (DAP) (NH4)2HPO4 2 g/l
Nước dừa già 1 lít
Acid acetic đậm đặc 5 ml/l
Khử trùng 1210C trong 20 phút
Môi trƣờng lên men thu BC
Glucose 20 g/l
Ammonium sulfate (SA) (NH4)2SO4 8 g/l Diammonium phosphate (DAP) (NH4)2HPO4 2 g/l
Nước dừa già 1 lít
Acid acetic đậm đặc 5 ml/l
Thanh trùng 1000C trong 2 phút
Hình 42. Quan sát tế bào Acetobacter xylinum dưới kính hiển vi để kiểm tra các đặc điểm vi thể
45
Hình 44. Sau khi đảm bảo chắc chắn giống đang có là Acetobacter xylium thì từ ống giống gốc (A) ta cấy chuyền qua ống thạch nghiêng (B), nếu thao tác không đúng sẽ dẫn đến
tạp nhiễm (C)
Hình 45. Cùng với việc cấy chuyền, ta sẽ tiến hành nhân giống cấp 1 trong ống nghiệm. (1+2) lớp màng BC tạo ra sau 5 ngày nhân giống, (3) các tế bào kết thành dải màu nâu nhạt
Hình 46. Tiến hành nhân giống cáp 2, sau khi cấy giống vào erlen chứa môi trường ở bình (A), để yên erlen ở điều kiện nhiệt độ phòng trong 5 ngày sẽ thấy xuất hiện lớp màng mỏng
46
Hình 47. Tiến hành lên men thu BC bằng cách cấy vào khay nhựa chứa môi trường lên men (A), sau 7 ngày ta sẽ thu được sản phẩm (B).
Hình 48. Trong quá trình lên men, nếu nguyên liệu nước dừa già đã bị nhiễm bào tử nấm mốc thì khả năng mốc mọc lên khi lên men là rất cao. Ngoài ra, nguyên nhân tạp nhiễm còn do rửa
dụng cụ không sạch và khay bị hở nắp nên bào tử nấm lọt vào