Ánh giá chung về tình hình cho vay của NHNo & PTNT

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NHNO & PTNT HUYỆN THỐT NỐT TPCT (Trang 32)

Thốt Nốt giai đoạn 2004 – 2006

Cơng tác cho vay vốn tại NHNo & PTNT huyện Thốt Nốt chia thành hai hướng rõ rệt là cho vay hộ SXNo và cho vay khác – bao gồm nhiều hình thức như: thương mại - dịch vụ, cho vay cán bộ nhân viên, nhà ở, mua xe, cho vay tơn nền... Do tính chất đặc thù của Ngân hàng là tập trung phục vụ trong lĩnh vực nơng nghiệp, nên từ nhiều năm qua hoạt động cho vay hộ SXNo luơn chiếm tỷ

trọng cao trong tổng doanh số cho vay.

Trong ba năm qua tình hình cho vay tại NHNo & PTNT huyện Thốt Nốt

Bảng 3.CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY GIAI ĐOẠN 2004 - 2006

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Thốt Nốt 2004 - 2006)

Hình 4.CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY

Qua số liệu thống kê, ta thấy tổng doanh số cho vay tại Ngân hàng cĩ sự

biến động rõ rệt qua ba năm. Nhất là năm 2005, khi tổng doanh số cho vay chỉ đạt 329.127 triệu đồng đã giảm đi 119.824 triệu đồng so với năm 2004 tức giảm 26,69%. Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu là do Ngân hàng mất gần 50% thị phần, khi chi nhánh cấp 4 xã Thạnh An (trước đây trực thuộc Ngân hàng) đã tách ra và phát triển thành chi nhánh NHNo & PTNT huyện Vĩnh Thạnh. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng cịn chịu sự cạnh tranh gay gắt của nhiều tổ chức tín dụng khác như Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Cái Sắn, Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín, Ngân Hàng Miền Tây...

Sang năm 2006, Ngân hàng bước đầu đã tạo được sự ổn định, kết hợp phương hướng hoạt động mới (cho phù hợp với tình hình quy hoạch phát triển

2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị +/- (Trđ) Tốc độ tăng trưởng (%) Giá trị +/- (Trđ) Tốc độ tăng trưởng (%) Tổng DSCV 448.951 100 329.127 100 331.709 100 -119.824 -26,69 2.582 0,78 Hộ SXNO 367.244 81,8 284.971 86,58 246.011 74,16 -82.273 -22,4 -38.960 -13,67 Cho vay khác 81.707 18,2 44.156 13,42 85.698 25,84 -37.551 -45,96 41.542 94,08

kinh tế xã hội của địa phương). Kết quả thu được là tổng doanh số cho vay năm 2006 đạt 331.709 triệu đồng tăng thêm 2.582 triệu đồng (tức thêm 0,78%). Sự

tăng thêm của tổng doanh số cho vay năm 2006 tuy khơng tạo khoảng cách rõ rệt với năm 2005 nhưng đĩ là kết quả nỗ lực phấn đấu của Ngân hàng trước tình hình mới.

Tỷ trọng của các ngành trong cơ cấu doanh số cho vay 2004 - 2006

Hình 5.BIỂU ĐỒ TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH TRONG CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY

Cụ thể, năm 2004 doanh số cho vay đối với hộ SXNo đạt 367.244 triệu

đồng chiếm 81,8% trong tổng doanh số cho vay. Sang năm 2005 hoạt động cho vay này đạt 284.971 triệu đồng chiếm chiếm tỷ trọng 86,58% và cuối năm 2006 cho vay hộ SXNo chiếm 74,16% trong tổng doanh số cho vay (tức đạt 246.011 triệu đồng). Nhìn chung tỷ trọng cho vay hộ SXNo cĩ sự thay đổi qua các năm, mặc dù chịu ảnh hưởng của việc phân chia ranh giới hành chính làm tổng doanh số cho vay năm 2005 giảm, nhưng cho vay hộ SXNo vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với cho vay khác. Điều này do nơng nghiệp vẫn là lĩnh vực chính đem lại thu nhập cho người nơng dân trên địa bàn Thốt Nốt, nên khi yếu tố đầu vào trong SXNo tăng cao thì Ngân hàng đã chủ động tăng trưởng tín dụng. Từ đĩ giúp người nơng dân sản xuất nơng nghiệp cĩ hiệu quả, giảm bớt gánh nặng từ vay ngồi với lãi suất cao...

Qua năm 2006, tỷ trọng cho vay hoạt động sản xuất nơng nghiệp chỉ cịn 74,6% trên tổng doanh số cho vay, xuất phát từ xu hướng mục đích vay của

khách hàng muốn mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực khác như mua bán lúa gạo,

đĩng ghe, hình thành các dịch vụ hỗ trợ sau thu hoạch (nhà máy xay xát, sân phơi, các cơ sở chế biến nơng sản, thủy sản). Đồng thời theo thơng tin từ báo Tuổi Trẻ (7/1/2004) ơng Lê Văn Sở, Tổng giám đốc Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank) cho biết “để theo dõi sát việc sử dụng vốn vay và trả nợ, các chi nhánh khơng được cho các doanh nghiệp và các hộ

khác địa bàn huyện, tỉnh, thành phố vay tiền”. Mục tiêu lớn của Ngân hàng là giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay, đảm bảo các bên tham gia cùng cĩ lợi.

Điều này tác động đến cơng tác cho vay, buộc Ngân hàng phải điều chỉnh hướng

đi cho thích hợp...

Đây là kết quả bước đầu khi Ngân hàng hướng hoạt động của mình theo tiến trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Thực hiện đúng định hướng của ngành: vốn tín dụng Ngân hàng gắn liền với các dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi, tập trung những mơ hình làm ăn cĩ hiệu quả, mơ hình sản xuất cây – con hỗn hợp, xen canh, thâm canh tăng năng suất, nâng cao chất lượng, giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm làm ra.

3.4. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI

3.4.1. Thuận lợi, khĩ

khăn trong quá trình hoạt động.

Thuận lợi

- Huyện Thốt Nốt được giới chuyên mơn đánh giá là vùng đất cĩ nhiều tiềm năng và lợi thế. Đây là một động lực lớn cho Ngân hàng trong việc mạnh dạn đầu tư, mở rộng hình thức hoạt động trong thời gian tới.

- NHNo & PTNT là thương hiệu uy tín bền vững, luơn chiếm được lịng tin của khách hàng.

- Ngân hàng được sự quan tâm giúp đỡ của Ngân hàng cấp trên, luơn

được sự phối hợp chặt chẽ của các cấp các ngành trong quá trình hoạt động. - Trụ sở của Ngân hàng đặt tại trung tâm Thị Trấn Thốt Nốt, đây là một lợi thế cho Ngân hàng trong việc giao dịch với khách hàng.

- Ngân hàng cĩ đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên mơn ngày càng cao, nhiệt tình trong cơng tác… luơn cố gắng đem đến cho khách hàng sự hài lịng và cho Ngân hàng hiệu quả hoạt động tốt nhất.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị luơn được đổi mới cho phù hợp với hoạt

động của Ngân hàng, đảm bảo tiếp nhận đầy đủ thơng tin từ bên ngồi và tạo

điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt các nghiệp vụ.

- Là Ngân hàng cĩ mạng lưới hoạt động rộng nhất trên địa bàn Huyện Thốt Nốt, ngồi trụ sở chính tại trung tâm huyện ngồi ra Ngân hàng cịn cĩ một Phịng Giao Dịch nằm ngay giao lộ chính của huyện và một chi nhánh cấp 3 đặt tại xã Trung An với mục tiêu chính là tăng cường khả năng phục vụ khách hàng.

Khĩ khăn

- Kinh tế địa phương tăng trưởng cao nhưng chưa bền vững, hoạt động nơng nghiệp vẫn mang tính tự phát, thiếu thơng tin thị trường.

- Trình độ dân trí cịn thấp, việc ứng dụng tiến bộ KHKT ở vùng nơng thơn, vùng sâu cịn nhiều hạn chế, năng suất sản lượng thấp, chất lượng sản phẩm khơng đồng bộ... dễ bị ép giá từđĩ tác động lớn đến việc trả nợ.

- Việc phân chia ranh giới hành chính gây khĩ khăn cho Ngân hàng trong việc đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay trong quan hệ tín dụng.

- Theo quyết định 67/QĐ – TTG về cơ chế chính sách đối với kinh tế

nơng nghiệp và nơng thơn mà cụ thể là mức cho vay khơng đăng ký thế chấp tài sản lên đến 10 triệu đồng đối với hộ sản xuất bình thường, 20 triệu đồng đối với hộ chuyên sản xuất kinh tế trang trại và 50 triệu đồng đối với hộ sản xuất giống thuỷ sản, tạo điều kiện cho hộ vay dễ dàng. Ngân hàng mở rộng tín dụng nhưng cũng dễ tiềm ẩn nguy cơ phát sinh nợ quá hạn và khĩ khăn trong xử lý khi hộ vay gặp rủi ro do thiên tai, giá cả nhất là tiêu thụ sản phẩm khơng ổn định bất lợi cho hộ sản xuất và cả Ngân hàng.

- Tại địa phương những chính sách hỗ trợ, những dự án phát triển nơng nghiệp chưa nhiều, tác động đến tâm lí người nơng dân khơng dám mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất.

- Sự thay đổi bất thường của quan hệ cung cầu làm giá cả biến động, ảnh hưởng lớn đến khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng.

- Lãi suất tiền gửi vẫn thấp, tác động của giá vàng… làm ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn trong dân.

- Ngân hàng đang chịu sự cạnh tranh của nhiều tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn Thốt Nốt: Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín, Ngân Hàng Cơng Thương, Ngân Hàng Nơng Thơn Miền Tây… trong năm 2006 chịu thêm sự cạnh tranh từ Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu.

- Mạng lưới hoạt động rộng cũng tạo ra sự khĩ khăn, vì nĩ gây áp lực lớn lên vai trị người cán bộ tín dụng trong việc kiểm tra tài chính và khả năng thực hiện dự án sau khi vay. Bên cạnh đĩ cơ sở hạ tầng phát triển chưa đồng bộ cũng gây khĩ khăn cho cán bộ tín dụng trong quá trình cơng tác (nhất là vào mùa mưa).

3.4.2. Phương hướng

hoạt động trong năm 2007

• Duy trì cơng tác tìm kiếm khách hàng, khai thác và phát huy hơn nữa khách hàng truyền thống. Tập trung huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư, nguồn vốn trung và dài hạn để tạo thếổn định.

• Đa dạng hĩa các sản phẩm tín dụng và dịch vụ Ngân hàng để nâng cao tỷ

trọng thu nhập từ dịch vụ, giảm bớt rủi ro trong kinh doanh tín dụng.

• Thực hiện tốt chỉ tiêu thu nợ đã xử lí rủi ro vì đây là chỉ tiêu bắt buộc và là cơ sở để xếp loại thi đua khen thưởng.

Mc tiêu phn đấu

• Thu dịch vụ: phấn đấu tăng từ 10 - 15% so với cùng kì.

• Thu nợ xử lí rủi ro: từ 10 - 20% từ năm 2005 về trước, 50% năm 2006. • Lợi nhuận: tăng 10%, thu nhập người lao động tăng so với năm 2006. • Chênh lệch lãi suất từ 0,4% trở lên.

3.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN THỐT NỐT

3.5.1. Doanh số cho vay hộ SXNo vay hộ SXNo

Nghiệp vụ cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng của các Ngân hàng thương mại. Sự chuyển hố từ vốn tiền gởi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với nền kinh

tế mà cịn cĩ ý nghĩa đối với Ngân hàng. Bởi vì, nhờ cho vay mà tạo ra được nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng để hồn lại tiền gởi của khách hàng, bù

đắp các khoản chi phí kinh doanh và tạo ra được lợi nhuận cho Ngân hàng. Trong những nguồn thu thì nguồn thu từ hoạt động cho vay là chiếm tỷ

trọng cao nhất, tuy nhiên hoạt động cho vay là hoạt động mang tính rủi ro lớn vì vậy phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽthì mới cĩ thể ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro.

NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thốt Nốt với phương châm hoạt động “Agribank – mang phồn thịnh đến với khách hàng”, do đĩ trong hoạt động cho vay của mình Ngân hàng luơn cố gắng kết hợp giữa sự hài lịng của khách hàng với việc tìm kiếm, xem xét lựa chọn khách hàng, thẩm định các dự án, phương án cĩ tính khả thi cao để đảm bảo các chỉ tiêu được giao, rủi ro ở mức chấp nhận

được và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng.

Đối với hoạt động cho vay hộ SXNo thì cĩ hai hình thức cho vay theo thời hạn, đĩ là cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn. Từ năm 2004 – 2006 doanh số

Tại huyện Thốt Nốt, trồng lúa là nghề sản xuất chính đem lại thu nhập cho người nơng dân – đặc trưng của cây lúa là ngắn ngày và mang tính thời vụ, đĩ là yếu tố làm ảnh hưởng đến doanh số cho vay của Ngân hàng, cĩ thể thấy rõ sự

chênh lệch giữa tỷ trọng vay ngắn hạn và vay trung hạn hộ SXNo. Vay ngắn hạn luơn thu hút khách hàng hơn vì lãi suất vay thấp, việc huy động vốn dùng để cho vay ngắn hạn thuận lợi hơn so với nguồn vốn trung và dài hạn. Hơn nữa, thời gian cho vay trung hạn dài, mức độ rủi ro lớn nên lãi suất cao, đây là yếu tố làm cho doanh số cho vay trung hạn chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong doanh số cho vay hộ SXNo của Ngân hàng. Tại Ngân hàng thì hoạt động cho vay theo đối tượng trong SXNo bao gồm: hộ trồng lúa, hộ làm vườn, hộ vay mua máy mĩc nơng nghiệp (thuộc lĩnh vực trồng trọt) và trong chăn nuơi thì chủ yếu là cho vay nuơi cá tra, cá basa và chăn nuơi heo. Từ năm 2004 – 2006 doanh số cho vay đối với các đối tượng này cĩ sự biến động lớn.

Doanh số cho vay ngắn hạn hộ SXNo

- Trong cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn hộ SXNo thì ngành trồng trọt luơn chiếm tỷ trọng cao hơn ngành chăn nuơi. Năm 2004 doanh số cho vay ngành trồng trọt chiếm 215.004 triệu đồng, năm 2005 cho vay đối tượng trồng trọt chỉ đạt 146.257 triệu đồng đã giảm 68.747 triệu đồng (-31,97% về tương

đối). Nguyên nhân chủ yếu là do các vùng chuyên canh về cây lúa thuộc huyện Thốt Nốt (cũ)như Thạnh An, Thạnh Thắng, Thạnh Quới, Vĩnh Trinh, Thạnh Lộc (chiếm 45% diện tích đất nơng nghiệp), thì nay đã trực thuộc huyện Vĩnh Thạnh. Khách hàng thuộc các địa bàn trên đã chuyển sang giao dịch với NHNo & PTNT huyện Vĩnh Thạnh.

Năm 2006 doanh số cho vay đối với đối tượng này tiếp tục giảm xuống, chỉ đạt 139.464 triệu đồng, giảm 6.796 triệu đồng (-4,64%) so với năm 2005. Điều này là minh chứng cụ thể cho việc chuyển đổi hình thức sản xuất trong nơng nghiệp của nơng dân. Bên cạnh ảnh hưởng của dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá gây thất thu cho mùa màng thì thành cơng của mơ hình nuơi cá tra, cá basa tại một số địa phương (Tân Lộc, Thuận Hưng, Thới Thuận) đã tác động đến tâm lý của một số hộ sản xuất nơng nghiệp. Họ đã chuyển từ trồng lúa sang nuơi cá tra, cá basa. Ngồi ra sau đỉnh lũ năm 2000, việc trồng lại cây đặc sản trên vùng đất cù lao Tân Lộc gặp nhiều khĩ khăn: tuy năng suất cao nhưng giá thành khơng ổn

định, thị trường tiêu thụ bấp bênh… khơng mang lại hiệu quả kinh tế, buộc nhà vườn phải thay đổi cách thức sản xuất.

Nếu trồng trọt là ngành trọng điểm trong nơng nghiệp thì chăn nuơi đang là ngành được đầu tư phát triển. Đối tượng cho vay trong chăn nuơi của Ngân hàng là: nuơi cá (cá tra, cá basa), nuơi heo. Trong giai đoạn 2004 - 2006, doanh số cho vay đối với hoạt động chăn nuơi cĩ sự biến đổi.

Cụ thể, năm 2005 doanh số cho vay ngắn hạn của chăn nuơi đạt 94.530 triệu đồng, giảm 25.018 triệu đồng (-20,93%) so với 2004. Qua năm 2006, doanh số cho vay đạt được 90.024 triệu đồng, giảm 4.506 triệu đồng (-4,77%) so với năm 2005.

Tại huyện Thốt Nốt, hoạt động chăn nuơi diễn ra khá sơi nổi. Nếu như trước

đây, chăn nuơi ở địa phương chủ yếu là nuơi heo thì trong vài năm gần đây, phong trào nuơi cá bắt đầu phát triển. Điều này được thể hiện thơng qua bảng báo cáo tín dụng của Ngân hàng qua ba năm. Đối với nuơi heo, năm 2004 doanh số

cho vay đạt 36.884 triệu đồng thì sang năm 2005 chỉ cịn 27.917 triệu đồng và

đến năm 2006 là 10.413 triệu đồng. Nguyên nhân là: trong giai đoạn này giá cả

bị biến động do ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh lỡ mồm long mĩng. Điều này khơng chỉ tác động đến kinh tế hộ chăn nuơi mà cịn tạo ra rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng. Ngược lại, giá cá tra, cá basa tuy cĩ sự biến

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NHNO & PTNT HUYỆN THỐT NỐT TPCT (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)