Nghiệp vụ cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng của các Ngân hàng thương mại. Sự chuyển hố từ vốn tiền gởi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với nền kinh
tế mà cịn cĩ ý nghĩa đối với Ngân hàng. Bởi vì, nhờ cho vay mà tạo ra được nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng để hồn lại tiền gởi của khách hàng, bù
đắp các khoản chi phí kinh doanh và tạo ra được lợi nhuận cho Ngân hàng. Trong những nguồn thu thì nguồn thu từ hoạt động cho vay là chiếm tỷ
trọng cao nhất, tuy nhiên hoạt động cho vay là hoạt động mang tính rủi ro lớn vì vậy phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽthì mới cĩ thể ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro.
NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thốt Nốt với phương châm hoạt động “Agribank – mang phồn thịnh đến với khách hàng”, do đĩ trong hoạt động cho vay của mình Ngân hàng luơn cố gắng kết hợp giữa sự hài lịng của khách hàng với việc tìm kiếm, xem xét lựa chọn khách hàng, thẩm định các dự án, phương án cĩ tính khả thi cao để đảm bảo các chỉ tiêu được giao, rủi ro ở mức chấp nhận
được và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng.
Đối với hoạt động cho vay hộ SXNo thì cĩ hai hình thức cho vay theo thời hạn, đĩ là cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn. Từ năm 2004 – 2006 doanh số
Tại huyện Thốt Nốt, trồng lúa là nghề sản xuất chính đem lại thu nhập cho người nơng dân – đặc trưng của cây lúa là ngắn ngày và mang tính thời vụ, đĩ là yếu tố làm ảnh hưởng đến doanh số cho vay của Ngân hàng, cĩ thể thấy rõ sự
chênh lệch giữa tỷ trọng vay ngắn hạn và vay trung hạn hộ SXNo. Vay ngắn hạn luơn thu hút khách hàng hơn vì lãi suất vay thấp, việc huy động vốn dùng để cho vay ngắn hạn thuận lợi hơn so với nguồn vốn trung và dài hạn. Hơn nữa, thời gian cho vay trung hạn dài, mức độ rủi ro lớn nên lãi suất cao, đây là yếu tố làm cho doanh số cho vay trung hạn chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong doanh số cho vay hộ SXNo của Ngân hàng. Tại Ngân hàng thì hoạt động cho vay theo đối tượng trong SXNo bao gồm: hộ trồng lúa, hộ làm vườn, hộ vay mua máy mĩc nơng nghiệp (thuộc lĩnh vực trồng trọt) và trong chăn nuơi thì chủ yếu là cho vay nuơi cá tra, cá basa và chăn nuơi heo. Từ năm 2004 – 2006 doanh số cho vay đối với các đối tượng này cĩ sự biến động lớn.
• Doanh số cho vay ngắn hạn hộ SXNo
- Trong cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn hộ SXNo thì ngành trồng trọt luơn chiếm tỷ trọng cao hơn ngành chăn nuơi. Năm 2004 doanh số cho vay ngành trồng trọt chiếm 215.004 triệu đồng, năm 2005 cho vay đối tượng trồng trọt chỉ đạt 146.257 triệu đồng đã giảm 68.747 triệu đồng (-31,97% về tương
đối). Nguyên nhân chủ yếu là do các vùng chuyên canh về cây lúa thuộc huyện Thốt Nốt (cũ)như Thạnh An, Thạnh Thắng, Thạnh Quới, Vĩnh Trinh, Thạnh Lộc (chiếm 45% diện tích đất nơng nghiệp), thì nay đã trực thuộc huyện Vĩnh Thạnh. Khách hàng thuộc các địa bàn trên đã chuyển sang giao dịch với NHNo & PTNT huyện Vĩnh Thạnh.
Năm 2006 doanh số cho vay đối với đối tượng này tiếp tục giảm xuống, chỉ đạt 139.464 triệu đồng, giảm 6.796 triệu đồng (-4,64%) so với năm 2005. Điều này là minh chứng cụ thể cho việc chuyển đổi hình thức sản xuất trong nơng nghiệp của nơng dân. Bên cạnh ảnh hưởng của dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá gây thất thu cho mùa màng thì thành cơng của mơ hình nuơi cá tra, cá basa tại một số địa phương (Tân Lộc, Thuận Hưng, Thới Thuận) đã tác động đến tâm lý của một số hộ sản xuất nơng nghiệp. Họ đã chuyển từ trồng lúa sang nuơi cá tra, cá basa. Ngồi ra sau đỉnh lũ năm 2000, việc trồng lại cây đặc sản trên vùng đất cù lao Tân Lộc gặp nhiều khĩ khăn: tuy năng suất cao nhưng giá thành khơng ổn
định, thị trường tiêu thụ bấp bênh… khơng mang lại hiệu quả kinh tế, buộc nhà vườn phải thay đổi cách thức sản xuất.
Nếu trồng trọt là ngành trọng điểm trong nơng nghiệp thì chăn nuơi đang là ngành được đầu tư phát triển. Đối tượng cho vay trong chăn nuơi của Ngân hàng là: nuơi cá (cá tra, cá basa), nuơi heo. Trong giai đoạn 2004 - 2006, doanh số cho vay đối với hoạt động chăn nuơi cĩ sự biến đổi.
Cụ thể, năm 2005 doanh số cho vay ngắn hạn của chăn nuơi đạt 94.530 triệu đồng, giảm 25.018 triệu đồng (-20,93%) so với 2004. Qua năm 2006, doanh số cho vay đạt được 90.024 triệu đồng, giảm 4.506 triệu đồng (-4,77%) so với năm 2005.
Tại huyện Thốt Nốt, hoạt động chăn nuơi diễn ra khá sơi nổi. Nếu như trước
đây, chăn nuơi ở địa phương chủ yếu là nuơi heo thì trong vài năm gần đây, phong trào nuơi cá bắt đầu phát triển. Điều này được thể hiện thơng qua bảng báo cáo tín dụng của Ngân hàng qua ba năm. Đối với nuơi heo, năm 2004 doanh số
cho vay đạt 36.884 triệu đồng thì sang năm 2005 chỉ cịn 27.917 triệu đồng và
đến năm 2006 là 10.413 triệu đồng. Nguyên nhân là: trong giai đoạn này giá cả
bị biến động do ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh lỡ mồm long mĩng. Điều này khơng chỉ tác động đến kinh tế hộ chăn nuơi mà cịn tạo ra rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng. Ngược lại, giá cá tra, cá basa tuy cĩ sự biến
động (giảm đáng kể vào năm 2005) nhưng nhìn chung từ 2004 - 2006 loại hình chăn nuơi này vẫn mang lại hiệu quả kinh tế, tạo sức hút mạnh mẽđối với người chăn nuơi. Nhìn nhận được thực tế trên, Ngân hàng đã cĩ sự chuyển hướng đầu tư, tập trung cho vay đối với các hộ chăn nuơi cá, hạn chế dần các hộ nuơi heo kém hiệu quả (chuồng trại khơng đảm bảo, nằm trong vùng dịch). Năm 2005, doanh số cho vay đối với hộ nuơi cá đạt 66.613 triệu đồng, giảm 16.051 triệu
đồng so với 2004 (nuơi cá năm 2004 cĩ hiệu quả nhờ giá cá ổn định, một số hộ
nằm ngồi vùng quy hoạch của huyện nên khơng được giải quyết cho vay). Nhưng đến năm 2006, doanh số cho vay tăng 12.998 triệu đồng, đạt 79.611 triệu
đồng. Đây chính là thời điểm giá cá tra luơn ở mức cao (26/05/2006: 14.000 - 14500 đ/kg, 14/07/2006: 14.000 - 14.500 đ/kg, 04/12/2006: 15.000 - 16.000 đ/kg tổng hợp số liệu theo Vietnamnet), nhiều hộ mở rộng quy mơ chăn nuơi kết hợp với chi phí đầu vào tăng (thức ăn, con giống,…) nên nhu cầu vay vốn tăng theo.
• Doanh số cho vay trung hạn hộ SXNo
Vay trung hạn trong trồng trọt chủ yếu dùng cho việc cải tạo vườn và mua máy mĩc nơng nghiệp. Do hiệu quả làm vườn mang lại khơng cao, một số hộ
khơng mạnh dạn đầu tư cho việc cải tạo vườn. Đồng thời do đặc thù của máy mĩc nơng nghiệp là sử dụng lâu dài (khi phát sinh nhu cầu sửa chữa, tu bổ máy mĩc thì hầu hết đối tượng vay này tự chủ động kinh phí) nên nhu cầu qua từng năm giảm. Mặt khác, giá trị tài sản thế chấp để đảm bảo cho khoản vay tương đối lớn, gây khĩ khăn cho các đối tượng cĩ nhu cầu vay. Bên cạnh những nguyên nhân trên, mức lãi suất trung hạn cao cũng gĩp phần làm doanh số vay trung hạn qua 3 năm đều giảm. Cụ thể, năm 2004 doanh số cho vay đạt 32.692 triệu đồng nhưng đến năm 2005 chỉ cịn 25.709 triệu đồng, giảm 6.983 trđ (-21,36 %) và đạt 13.673 triệu đồng vào năm 2006, nghĩa là giảm 12.036 triệu đồng (-46,82%).
Đối với chăn nuơi nếu năm 2004, khơng phát sinh nhu cầu vay trung hạn thì bước sang năm 2005 đánh dấu sự kiện Ngân hàng cho vay trung hạn đối hộ nuơi cá. Điều này ngồi việc thực hiện chỉ tiêu trên giao về tỷ trọng doanh số cho vay trung hạn (30 - 40% vốn huy động) cịn xuất phát từ nhu cầu thực tế của khách hàng. Nếu như trước đây, khách hàng vay chủ yếu là để tập trung cho vấn đề
thức ăn, con giống nhưng càng ngày qui mơ chăn nuơi ngày càng mở rộng như:
đào thêm ao, hầm, mua thêm máy mĩc thiết bị (máy bơm, máy trộn thức ăn), hệ
thống thủy lợi… làm phát sinh nhu cầu vay vốn. Nếu chỉ vay vốn ngắn hạn thì khách hàng sẽ khơng kịp quay vịng vốn để trả nợ cho Ngân hàng, vì vậy cần phải vay trung hạn nên doanh số cho vay trung hạn năm 2005 tăng mạnh so với 2004, đạt 18.475 triệu đồng sang năm 2006 đạt 2.850 triệu đồng.
Thơng qua bảng số liệu ta thấy sự chuyển biến cơ cấu tỷ trọng cho vay trung hạn đối với hộ chăn nuơi, chứng tỏ Ngân hàng luơn tìm hiểu nhu cầu khách hàng đưa ra những chính sách tín dụng linh hoạt, kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
3.5.1.3. Sự biến động của số hộ SXNođược vay vốn từ 2004 – 2006
Bảng 5.DOANH SỐ CHO VAY BÌNH QUÂN/HỘ SXNo VÀ DOANH SỐ CHO VAY BÌNH QUÂN/CÁN BỘ TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2004 – 2006
2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu ĐVT N2004 ăm 2005 Năm 2006 Năm Giá trị +/- Tốc độ tăng trưởng % Giá trị +/- Tốc độ tăng trưởng % DSCV Trđ 367.244 284.971 246.011 -82.273 -22,4 -38.960 -13,67 Số hộ vay Hộ 23.728 11.383 8.549 -12.345 -52,02 -2.834 -24,89 DSCV/ hộ vay Trđ/hộ 15,477 25,034 28,776 9,557 61,74 3,742 14,95 Số CBTD Người 14 9 9 - - - - Số hộ/CBTD Hộ/người 1695 1265 950 -430 -25,39 -315 -24,9 DSCV / CBTD Trđ/người 26.231 31.631 27.334 5.400 20,58 -4.287 -13,55
(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Thốt Nốt năm 2004-2006)
Từ số liệu thống kê qua các năm, ta nhận thấy số hộ sản xuất nơng nghiệp
được vay vốn từ Ngân hàng giảm dần. Điều này là kết quả tất yếu, xuất phát từ
thực trạng cho vay vốn đối với hộ sản xuất nơng nghiệp của Ngân hàng (đã được phân tích ở trên). Năm 2005, số hộđược cho vay vốn là 11.383 hộ giảm 12.345 hộ (-52,02%); bình quân mỗi hộ được vay 25,034 triệu đồng, tăng 9,557 triệu
đồng so với năm 2004. Sang năm 2006, số hộđược vay: 8.549 hộ giảm 2.834 hộ
(-24,89%); bình quân mỗi hộđược vay 28,776 triệu đồng, tăng 3,472 triệu đồng so với 2005. Đây là tín hiệu tích cực, nĩ thể hiện mức tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng đối với hộ vay vốn, tạo điều kiện cho hộ vay vốn cĩ thể mở rộng quy mơ, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Tuy nhiên, thơng qua bảng số liệu thống kê ta thấy thực trạng đáng lo ngại của Ngân hàng là: số lượng cán bộ tín dụng cịn ít trong khi số hộ cĩ nhu cầu vay vốn tương đối nhiều, bình quân mỗi cán bộ tín dụng phải phụ trách một số lượng hộ tương đối lớn (năm 2004: 1.695 hộ, năm 2005: 1.265 hộ, năm 2006: 950 hộ),
địa bàn hoạt động rộng nên dẫn đến sự quá tải trong cơng tác. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả của cơng tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.
3.5.2. Doanh số thu nợ hộ SXNo
Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lượng, quy mơ tín dụng, mức độ tập trung vốn vay của một loại tín dụng nhất định, mà chưa thể hiện được kết quả sử
dụng vốn vay cĩ hiệu quả hay khơng cả về phía Ngân hàng và người được vay. Hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện thơng qua khả năng trả nợ, đồng thời đánh giá uy tín khách hàng cĩ thực hiện đúng lịch trả nợ như đã cam kết với Ngân hàng hay khơng.
Đối với Ngân hàng, cơng việc thu nợ được xem là quan trọng trong nghiệp vụ tín dụng, là nguồn tái đầu tư tín dụng nhằm bảo tồn nguồn vốn hiện cĩ,
đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn trong lưu thơng. Rõ ràng Ngân hàng cĩ doanh số cho vay cao chưa hẳn là tốt mà phải đảm bảo thu hồi đủ nợđã cho vay. Doanh số thu nợ là chỉ tiêu thể hiện hiệu quả của cơng tác tín dụng.
- Năm 2004 thu nợ đạt 492.766 triệu đồng thì sang năm 2005: 265.432 triệu
đồng cịn năm 2006 đạt 266.217 triệu đồng. Điều này là do chịu sự tác động gián tiếp của các nguyên nhân gây giảm doanh số cho vay đã được đề cập ở trên.
Bảng 7.DOANH SỐ THU NỢ NĂM 2004 – 2006 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Giá trị (Trđ) Tỷ trọng % Giá trị (Trđ) Tỷ trọng % Giá trị (Trđ) Tỷ trọng % Giá trị +/- (Trđ) T% ỷ lệ Giá trị +/- (Trđ) Tỷ lệ % 1. Hộ SXN0 492.766 86,50 265.432 84,90 266.217 78,42 -227.334 -46,13 785 0,30 + Ngắn hạn 447.967 78,64 244.102 78.08 238.801 70,34 -203.865 -45,51 -5.301 -2,17 * Trồng trọt 300.778 52,80 152.422 48,75 148.695 43,80 -148.356 -49,32 -3.727 -2,45 Trồng lúa 258.868 45,44 142.633 45,62 135.977 40,06 -116.235 -44,90 -6.656 -4,67 Làm vườn 41.910 7,36 9.789 3,13 12.718 3,74 -32.121 -76,64 2.929 29,92 * Chăn nuơi 147.189 25,84 91.680 29,33 90.106 26,54 -55.509 -37,71 -1.574 -1,72 Nuơi heo 50.818 8,92 27.977 8,95 21.804 6,42 -22.841 -44,95 -6.173 -22,06 Nuơi cá 96.371 16,92 63.703 20,38 68.302 20,12 -32.668 -33,90 4.599 7,22 + Trung hạn 44.799 7,86 21.330 6,82 27.416 8,08 -23.469 -52,39 -6.086 -28,53 * Trồng trọt 44.799 7,86 20.830 6,66 24.268 7,15 -23.969 -53,30 3.438 16,51 Làm vườn 726 0,13 625 0,20 775 0,23 -101 -13,91 150 24 Máy mĩc NN 44.073 7,73 20.205 6,46 23.493 6,92 -23.868 -54,16 3.288 16,27 * Chăn nuơi 0 0 500 0,12 3.148 0,93 500 - 2.648 529,60 Nuơi cá 0 0 500 0,12 3.148 0,93 500 - 2.648 529,60 2. Cho vay khác 76.878 13,50 47.205 15,10 73.245 21,58 -29.673 -38,6 26.040 55.16 Tổng cộng 569.644 100 312.637 100 339.462 100 -257.007 -45,12 26.825 8.58
( Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp 2004-2006)
BẢNG 7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2004-2006 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Đối tượng Dư nợ năm 2003 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ năm 2004 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ năm 2005 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ năm 2006 Ngắn hạn 300.287 334.552 447.967 186.872 240.787 244.102 183.557 229.488 238.801 174.244 Trồng 215.535 215.004 300.778 127.761 146.257 152.422 121.596 139.464 148.695 112.365
trọt Chăn nuơi 86.752 119.548 147.189 59.111 94.530 91.680 61.961 90.024 90.106 61.879 Trung hạn 40.212 32.692 44.799 28.105 44.184 21.330 50.959 16.523 27.416 40.066 Trồng trọt 40.212 32.692 44.799 28.105 25.709 20.830 32.984 13.673 24.268 22.389 Chăn nuơi 0 0 0 0 18.475 500 17.975 2.850 3.148 17.677 Tổng cộng 340.499 367.244 492.766 214.977 284971 265.432 234.516 246.011 266.217 214.310
Đồng thời, chỉ tiêu thu nợ ở từng năm cịn chịu sự ảnh hưởng của dư nợ
năm trước và hiệu quả sử dụng vốn vay. Nhìn chung để cĩ thểđánh giá hiệu quả
thu nợ của Ngân hàng ta cĩ thể dựa vào bảng số liệu trên. • Doanh số thu nợ ngắn hạn
Cơng tác thu nợ được xem là cĩ hiệu quả khi doanh số thu nợ lớn hơn doanh số cho vay hay đúng hơn là dư nợ cuối năm nhỏ hơn dư nợ đầu năm. Do
đĩ qua bảng thống kê ta thấy rằng việc thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm luơn đạt yêu cầu, điều đĩ thể hiện ở từng năm như sau:
- Năm 2004, dư nợđầu năm 300.287 triệu đồng thì đến cuối năm chỉ cịn 186.872 triệu đồng nghĩa là Ngân hàng đã thu được phần lớn nợ đã cho vay từ
năm 2003 (nợ quá hạn chỉ cịn 756 triệu đồng). Đây là năm cĩ doanh số thu nợ
cao nhất, vì thời điểm này hoạt động cho vay của Ngân hàng vẫn diễn ra trên tồn bộđịa bàn huyện Thốt Nốt (cũ) nên lượng giao dịch là lớn nhất.
- Đến năm 2005, do việc phân chia địa giới hành chính nên một lượng lớn khách hàng trước đây, thì nay đã thuộc sự quản lý của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Thạnh. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến doanh số thu nợ giảm đáng kể. Nhìn chung cơng tác thu nợ trong năm 2005 là tương đối hiệu quả khi số dư cuối