Kỹ năng so sánh các số trong phạm vi 5.
Điền số đúng theo yêu cầu, thứ tự của các số trong dãy. Cách sử dụng các thuật ngữ “ Bé hơn”, “ Lớn hơn”.
II Đồ dùng:
Tranh, bộ đồ dùng dạy, học tốn 1. Vở: Luyện tập tốn tiểu học quyển 1/1. Hình thức tổ chức: Lớp, nhĩm, cá nhân. III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- H/sinh làm bảng con, bảng lớp: Điền dấu <, > vào ơ trống.
3 1 2 5 5 4.2. Giới thiệu bài và hướng dẫn h/sinh ơn tập. 2. Giới thiệu bài và hướng dẫn h/sinh ơn tập.
- H/sinh mở vở: Luyện tập tốn tiểu học quyển 1/1 trang 11.
Bài 1: hướng dẫn h/sinh viết 1 dịng dấu >. Lưu ý viết đẹp, cân đối. - H/sinh thực hành làm bài.
- H/sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn h/sinh nêu yêu cầu của bài: Viết theo mẫu. - H/sinh suy nghĩ, nêu cách làm.
- Tổ chức cho h/sinh thi điền nối tiếp theo nhĩm, mỗi nhĩm 6 h/sinh.
- H/sinh làm bài. Các nhĩm trưởng lên trình bày, giải thích. - H/sinh nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, cho điểm thi đua.
Bài 3: Hướng dẫn h/sinh nêu yêu cầu: Viết dấu > vào . - H/sinh làm cá nhân. 3 h/sinh lên chữa.
- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm một số bài.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu: Nối ơ trống với số thích hợp theo mẫu.
- Tổ chức thành cho chơi. Cả lớp chia làm 3 đội. Mỗi đội cử 3 người lên chơi ( lưu ý h/sinh yếu).
- Giáo viên nêu luật chơi, thời gian chơi. - H/sinh tiến hành chơi.
- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét chấm điểm thi đua.
VI Củng cố - Dặn dị:
H/sinh so sanh dấu <, >.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2010.
Sáng: Học vần
Bài 11: Ơn tập( 2 tiết ).
I Mục tiêu:
H/sinh đọc được: ê, v, l, h, o, ơ, c,ơ; các từ ngữ, các câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
Viết được: ê, v l, h, o, c, ơ,ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
Nge hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Hổ.
II Đồ dùng:
Tranh minh họa, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1, bộ chữ dạy tập viết 1.
Bảng ơn trang 24 SGK phĩng to.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhĩm, cá nhân. III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1 Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét bổ sung. 2. Giới thiệu bài: - Ghi bảng phụ.
a. Hướng dẫn h/sinh ơn các âm và chữ ghi âm đã học. Treo bảng ơn. - Nhận xét, sửa phát âm.
b. Hướng dẫn h/sinh ghép chữ thành tiếng.
- Nếu ghép b ở cột dọc với e ở hàng ngang thì được chữ ghi tiếng gì? - Ghi bảng: Be.
- Nhận xét bổ sung.
- Tương tự hướng dẫn h/sinh lần lượt ghép và đọc hết bảng phụ.Lưu ý: c khơng ghép được với e, ê. Giáo viên tơ màu 2 ơ này.
- Trong các chữ ghi tiếng đã ghép được thì chữ ghi âm đứng ở vị trí nào?
- Các chữ ghi âm ở hàng ngang đứng ở vị trí nào? ( đứng sau).
- Nhận xét, sửa.
- 2 h/sinh viết bảng và đọc: ơ ,cơ, ơ , cờ.
- Nhận xét.
- Nêu các âm đã học từ bài 7 đến bài 11.
- Đọc cá nhân, nhĩm, lớp.
- Cơ được chữ ghi tiếng: be.
- H/sinh đọc cá nhân và phân tích 2 – 3 em. - Nhận xét. - Đọc đồng thanh. - Đứng trước. - Đứng sau. - Đọc cá nhân. - Nhận xét.
- Nhận xét, tính điểm thi đua. - Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
Gắn bảng 2.
` / ? ~ .
bê vo
- H/dẫn h/sinh ghép các chữ ghi tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở hàng ngang để tạo thành chữ ghi tiếng mới, đọc và phân tích.
- Ghi bảng.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm. - Giải nghĩa một số tiếng. c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Ghi bảng.
- Nhận xét bổ sung.
d. Tập viết từ ứng dụng. Từ lị cị:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý các nét nối và khocách giữa các chữ ghi âm trong chữ ghi tiếng và vị trí của các dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ trong tử.
- Nhận xét bổ sung, sửa lỗi sai. Từ: vơ cỏ dạy tương tự. 3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm. - Nhận xét bổ sung.
- Đọc nhĩm, lớp. - Nhận xét.
- 1 h/sinh đọc cả bảng. - Nhận xét.
- 1 h/sinh lên chỉ bảng đọc các dấu thanh và các chữ ghi tiếng cĩ trong bảng. - Ghép và nêu. - Đọc và phân tích cá nhân., nhĩm, lớp. - Nhận xét. - Đọc cá nhân, nhĩm, lớp kết hợp phân tích. - Nhận xét.
- H/sinh phân tích, nêu quy trình viết. - Viết bảng. - Nhận xét. - Mở SGK. - Đọc trang 24 cá nhân. - Nhận xét.
• Đọc câu ứng dụng: Treo tranh. - Ghi bảng: bé vẽ cơ, bé vẽ cờ.