Hành động xin lỗi và thể diện

Một phần của tài liệu Hành động xin lỗi một phân tích dụng học - văn hoá trong tiếng Việt (Trang 44)

6. Bố cục của luận văn

1.3.Hành động xin lỗi và thể diện

1.3.1. Thể diện và hành động đe doạ thể diện

Để cú được thành cụng trong cỏc cuộc giao tiếp, một nhõn tố rất quan trọng đú là lịch sự. Lịch sự được xem như là một chiến lược (hay một hệ thống cỏc chiến lược) nhằm hướng đến những mục tiờu nào đú của người núi trong hoạt động giao tiếp như nõng tầm hoặc duy trỡ sự hoà hợp trong cỏc quan hệ xó hội. Trong cỏc nghiờn cứu về lịch sự dưới gúc độ dụng học thỡ quan điểm đỏng chỳ ý nhất là của Brown và Levinson (1987).

Brown và Levinson xõy dựng lớ thuyết lịch sự của mỡnh trờn cơ sở khỏi niệm thể diện (face) của Goffman (1971). Thể diện được định nghĩa là hỡnh ảnh cỏi tụi xó hội mà mỗi thành viờn đề mong muốn đũi hỏi cho mỡnh, bao gồm cú hai bỡnh diện cú quan hệ với nhau là:

Thể diện tiờu cực (õm tớnh- negative): đũi hỏi cơ bản về lónh địa (territories), sự riờng tư cỏ nhõn, quyền khụng bị quấy rầy, tức là quyền tự do hành động và tự do từ chối sự ỏp đặt.

Thể diện tớch cực (dương tớnh- positive): hỡnh ảnh cỏi tụi hay “nhõn cỏch” nhất quỏn và tớch cực mà cỏc thành viờn tương tỏc muốn cú cho mỡnh (cơ bản bao gồm mong muốn rằng hỡnh ảnh cỏi tụi này của mỡnh được đỏnh giỏ và ủng hộ).

44

Thể diện tiờu cực chớnh là hướng đến nhu cầu quyền lực (power) cũn thể diện tớch cực lại hướng đến nhu cầu tương thõn (solidarity). Hai bỡnh diện này khụng hề tỏch rời nhau, trỏi lại, chỳng bổ sung cho nhau để hỡnh thành nờn bốn loại thể diện:

- Thể diện tớch cực của người núi

- Thể diện tiờu cực của người núi

- Thể diện tớch cực của người nghe

- Thể diện tiờu cực của người nghe.

Trong cỏc cuộc tương tỏc, cỏc hành động ngụn từ đều tiềm tàng nguy cơ xõm hại đến bốn loại thể diện nờu trờn. Brown và Levinson gọi chỳng là cỏc hành động đe doạ thể diện (FTA). Cụ thể, cú những loại hành động như sau:

Đe doạ thể diện tiờu cực của người thực hiện nú: cỏc hành động biếu, tặng, hứa hẹn, chấp nhận lời cỏm ơn hay xin lỗi...

Đe doạ thể diện tớch cực của người thực hiện: thỳ nhận, cỏm ơn, xin lỗi...

Đe doạ thể diện tiờu cực của người nhận: ngắt lời, nú leo, dặn dũ... Đe doạ thể diện tớch cực của người nhận: phờ bỡnh, chờ bai, chửi bới, chế giễu.

Lịch sự trong giao tiếp chớnh là việc điều phối sự gỡn giữ cỏc bỡnh diện thể diện này thụng qua phương tiện ngụn ngữ. Người ta cú thể đo được mức độ của một FTA thụng qua ba thụng số là quyền lực (P), khoảng cỏch (D) và mức ỏp đặt (R). Trong cỏc cuộc hội thoại, nhỡn chung, mọi đối tỏc đều mong muốn thể diện của mỡnh được bảo toàn. Brown và Levinson cho rằng: “Trong bối cảnh của tớnh mong manh núi chung của thể diện, bất cứ một chủ thể duy lớ nào cũng sẽ cố trỏnh những hành động đe doạ thể diện, hoặc là sẽ ỏp dụng một số chiến lược để làm giảm đi mối đe doạ đú” (1987:265). Cỏc tỏc giả này đó đề xuất ra 5 siờu chiến lược theo sơ đồ như sau:

45

Hỡnh 1: Sơ đồ năm siờu chiến lƣợc lịch sự của Brown và Levinson (1987)

Theo hai tỏc giả này, năm siờu chiến lược trờn sẽ cú hiệu lực lịch sự tăng dần từ chiến lược 1 đến chiến lược 5. Cụ thể, chiến lược Khụng thực hiện FTA được xem là lịch sự nhất và Núi khụng cú bự đắp (núi toạc- bald on record) là kộm lịch sự nhất. Mỗi siờu chiến lược này lại bao gồm trong nú một loạt cỏc chiến lược. Cú tổng cộng 15 chiến lược lịch sự tớch cực, 10 chiến lược lịch sự tiờu cực và 15 chiến lược núi kớn. Hai chiến lược được ỏp dụng cho hành động xin lỗi là lịch sự tớch cực và lịch sự tiờu cực.

Lớ thuyết Brown và Levinson đó bị phờ phỏn ở một số quan điểm. Nhiều tỏc giả phản bỏc lại những tuyờn bố của Brown và Levinson về tớnh phổ niệm trong mụ hỡnh lịch sự của họ. Một số tỏc giả (Blum-Kulka 1987, 1989…), trờn cơ sở cỏc nghiờn cứu về phộp lịch sự xuyờn văn hoỏ chỉ ra rằng chỳng cú thể biểu hiện khỏc nhau trong cỏc ngụn ngữ và cỏc nền văn hoỏ. Sự khỏc biệt xuyờn văn hoỏ trong sử dụng ngụn ngữ cho thấy những khỏc biệt về xó hội- văn hoỏ rộng hơn được in dấu trong sử dụng ngụn ngữ. Meier (1995:387) cho rằng trực tiếpgiỏn tiếp, lịch sự hơnớt lịch sự hơn là những thuật ngữ nguy hiểm, và cần được sử dụng với một sự cẩn trọng tối đa, đặc biệt là trong cỏc ngữ cảnh liờn văn hoỏ. Một số tỏc giả khỏc, nhất là cỏc tỏc giả chõu Á (Matsumoto 1988; Ide 1989; Gu 1990; Ide 1998; Vũ Thị

46

Thanh Hương 2000...) đó chỉ ra rằng lớ thuyết của Brown và Levinson mang nặng những thiờn kiến theo kiểu dĩ Âu vi trung.

1.3.2. Hành động xin lỗi và thể diện

Hành động xin lỗi liờn quan đến thể diện của cả hai phớa tham gia: phớa người xin lỗi và phớa người tiếp nhận. Trong cỏc cuộc tương tỏc, bất kỡ một chủ thể duy lớ nào cũng mong muốn giữ thể diện của bản thõn và giảm thiểu những ỏp đặt làm mất thể diện của người nghe.

1.3.2.1. Xin lỗi và thể diện của người xin lỗi

Rừ ràng, cú một mối liờn quan giữa người xin lỗi và thể diện của chớnh người đú. Khi phỏt ra một lời xin lỗi, người xin lỗi phải đối diện với một nguy cơ nghiờm trọng: mất thể diện, cụ thể là thể diện tớch cực. Bởi lẽ, người xin lỗi cựng với việc núi ra đó thừa nhận trỏch nhiệm của mỡnh trước sự kiện vừa xảy ra. Holmes (1995) cho rằng người xin lỗi đó phải đặt mỡnh vào vị trớ hạ một bậc (one-down). Cho nờn, khụng phải dễ gỡ một người phỏt ra một lời xin lỗi. Họ phải trải qua một quỏ trỡnh cõn nhắc, xem xột. Chỉ khi nào tỡnh huống đũi hỏi thực sự cần một lời xin lỗi, cựng với đú là tương quan quyền lực và khoảng cỏch cũng như nhận thức của nhõn vật hữu quan trước tỡnh huống, họ mới cất lờn lời xin lỗi. Chớnh vỡ thế, rất khú cú thể bắt buộc người ta phải đưa ra một lời xin lỗi. Xem xột tỡnh huống sau:

(13)

Trong buổi tối hụm ấy, tụi chỉ khuyờn anh P. cú một điều: hóy đến xin lỗi chị ấy. Anh từ chối. Lý do từ chối rất đơn giản : anh khụng thể hạ mỡnh trước vợ anh, dầu anh vẫn rất yờu, rất thương. Tụi lý lẽ: vợ anh tức là anh, là phần nửa của người chồng, là hạnh phỳc của gia đỡnh, là tương lai của con cỏi. Một lời xin lỗi mà được cả từng ấy thứ, cú gỡ là thiệt?

- Khụng ! Tụi khụng xin lỗi ! Tụi khụng cú lỗi ! Dầu cú lỗi tụi vẫn là người chồng. Người chồng đó hạ mỡnh xin lỗi vợ thỡ khụng cũn là chồng nữa. Anh núi thế.

47

(Một trường hợp li dị – Nguyễn Khải) Trong tỡnh huống trờn, việc xin lỗi vợ đối với nhõn vật P. là rất khú khăn vỡ họ thẩm định được rất rừ vấn đề thể diện bị thương tổn khi núi ra lời xin lỗi. Trong rất nhiều nền văn hoỏ, quyền lực của nam giới thường được nhỡn nhận là cao hơn nữ giới cho nờn, việc cất lờn lời xin lỗi cho vợ mỡnh cũn khú khăn hơn gấp bội. Tannen (1998), sau khi phõn tớch một trường hợp cụ thể là vụ bờ bối Lewinsky của đương kim Tổng thống Hoa Kỡ khi đú là Clinton, đó nhận xột rằng những lời xin lỗi tường minh rất cú thể sẽ “làm suy yếu hỡnh ảnh cụng cộng của người ta”. Cú thể thấy, mặc dự chức năng của lời xin lỗi là để khụi phục sự hài hoà trong cỏc quan hệ xó hội vốn bị rạn nứt sau những lỗi lầm nào đú nhưng đi kốm với việc khụi phục đú là những ảnh hưởng nhất định đến thể diện, danh dự của người núi. Núi khỏc đi, người xin lỗi đó phải trả giỏ bằng chớnh việc bị tổn thương thể diện của mỡnh khi cất lời xin lỗi. Do đú, rất nhiều người trong những tỡnh huống đũi hỏi phải cất lời xin lỗi thỡ hoặc bỏc bỏ trỏch nhiệm phải xin lỗi, hoặc “đỏnh trống lảng”, hoặc sử dụng những chiến lược giỏn tiếp để khụng tường minh hoỏ lời xin lỗi của mỡnh. Đú là những phương thức hữu hiệu để bảo toàn ở mức tối đa thể diện của mỡnh. Ngay trong vụ việc Lewinsky kể trờn, Tổng thống Clinton đó khụng hề cất lời xin lỗi tường minh nào. Do vậy, Wodehouse (1914) cho rằng: “Một nguyờn tắc rất tốt trong cuộc sống là khụng bao giờ xin lỗi”1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, lời xin lỗi tự thõn nú là một hành động đe doạ thể diện của người thực hiện nú. Blum-Kulka và Olshtain (1984) cho rằng xin lỗi sẽ tạo ra một nguy cơ mất thể diện đối với người núi, nhưng lại nõng cao thể diện của người nghe. Brown và Levinson (1987), trong khi xõy dựng mụ hỡnh lớ thuyết về lịch sự, cũng nhỡn nhận lời xin lỗi như là một hành động đe doạ thể diện (FTA). Bởi lẽ khi phỏt ra lời xin lỗi, người núi thừa nhận rằng anh (chị) ta đó

1 dẫn theo Deutschmann (2003).

48

vừa mắc phải một lỗi lầm, một mún nợ (debt) trong tương tỏc (1987:68). Đồng thời, bằng việc xin lỗi, người núi đó phải hạ mỡnh để trả mún nợ do lỗi lầm gõy nờn và tiến tới việc khụi phục sự cõn bằng tương tỏc (1987:236). Song cựng với sự khụi phục này, người núi đó tự làm tổn hại đến thể diện tớch cực của mỡnh ở một mức độ nhất định. Tuy nhiờn, mức độ đe doạ thể diện của người thực hiện nhiều hay ớt cũn phụ thuộc vào thỏi độ của người tiếp nhận lời xin lỗi này, tức là phụ thuộc vào cỏch thức hồi đỏp của người nhận. Nếu lời xin lỗi được chấp nhận, hay núi khỏc đi là người nhận đó cú những phản hồi tớch cực thỡ thể diện của người xin lỗi được bảo toàn nhiều hơn. Hệ quả của điều này là quan hệ liờn nhõn được khụi phục. Đõy là một thế cục tớch cực của hội thoại mà con người hướng tới vỡ xột cho cựng, xó hội luụn nhằm tới sự hài hoà. Ngược lại, nếu lời xin lỗi bị bỏc bỏ hoặc cú những phản hồi tiờu cực, sự việc này một lần nữa lại xõm hại nghiờm trọng đến thể diện của người xin lỗi. Hệ quả của điều này là mối quan hệ liờn nhõn bị thỏch thức ghờ gớm và cú nguy cơ đổ vỡ. Người xin lỗi, sau hai lần đối mặt với nguy cơ mất thể diện cao, rất cú thể sẽ cú những hành xử tiờu cực, gõy bất lợi cho quan hệ của cả hai phớa.

1.3.2.2. Xin lỗi và thể diện của người nhận

Ngược lại với nguy cơ tiềm tàng mất thể diện của người núi, lời xin lỗi gúp phần nõng cao thể diện của người nghe. Brown và Levinson (1987) xem xin lỗi là một chiến lược lịch sự tiờu cực, bởi lẽ bằng việc xin lỗi do đó tạo ra một hành động đe doạ thể diện, người núi muốn bày tỏ sự tụn trọng với thể diện tiờu cực của người nhận.

Holmes (1995) cũng xem lời xin lỗi như là một phương tiện lịch sự tiờu cực, biểu thị sự tụn trọng hơn là tỡnh bằng hữu. Điểm cốt lừi của hành động xin lỗi chớnh là thể diện của người nhận, cụ thể là nú hướng đến việc duy trỡ, hoặc nõng cao thể diện của người nhận. Cỏi đớch mà một hành động xin lỗi muốn đạt tới là một hiệu quả tớch cực chứ khụng phải là tiờu cực từ phớa

49

người nhận. Từ gúc độ này, chỳng thuộc về những hành động tụn vinh thể diện (Flattering Face Acts – FFA) của người nhận.

Khi người xin lỗi ở vào vị trớ hạ một bậc thỡ cũng đồng thời người nhận lời xin lỗi đú lại được nõng cao lờn một bậc. Đú là một tớn hiệu, là chất xỳc tỏc của sự dàn xếp đối với những sự việc mà người xin lỗi nhận thức được mức độ ảnh hưởng tiờu cực của núi đến người nhận. Người nhận, thụng qua lời xin lỗi, cảm thấy mỡnh cú được sự tụn trọng nhất định từ phớa người núi, và ớt nhiều sẽ dịu bớt những tổn thương cú thể cú do lỗi lầm đưa lại. Tất nhiờn, họ được người núi dành cho cỏi quyền lựa chọn chấp nhận hoặc bỏc bỏ lời xin lỗi ấy song họ dường như cũng bị ràng buộc vào một trỏch nhiệm để hành xử đỳng với một Con Người duy lớ.

(14)

Hai người yờu nhau tỡm đến với nhau đề hàn gắn quan hệ: Bằng: Anh, anh chỉ muốn…

Li: Em định…

Bằng: Anh viết thư xin lỗi em.

Li: Chớnh em mới là người cú lỗi. Biết đõu qua lỏ thư này… Bằng: Đưa cho anh.

Li: Cũn lõu. Anh phải đưa cho em thỡ cú ớ. Bằng: Vỡ em núi em là người cú lỗi mà. Li: Anh thật là cố chấp. Ghột thế.

Bằng: Nếu thế thỡ tụi đi tỡm người khụng ghột tụi vậy. Li: Đi đi!

Bằng: Đi thật cho biết. (Giả vờ dắt xe đi) Li: Ơ này…

(Phim: Ban mai xanh) Đoạn thoại trờn là một vớ dụ tiờu biểu của hoạt động thể diện. Mỗi quan hệ thõn thiết giữa hai nhõn vật là một chất xỳc tỏc giỳp cho diễn tiến hội thoại

50

khỏ thuận. Cả hai người đều đó cư xử theo đỳng cỏi thế cục tớch cực được chờ đợi sau khi đó cựng “xuống thang”. Việc cựng cất lờn lời xin lỗi là một phương cỏch tốt để xoa dịu những lỗi lầm và cựng tụn vinh thể diện của nhau. Và những lời bụng đựa sau đú của cả hai nhõn vật đó chứng tỏ được rằng lời xin lỗi đó cú được những hiệu quả tớch cực trong việc hàn gắn quan hệ.

Tuy nhiờn, nhỡn chung, thụng qua việc chấp nhận lời xin lỗi, người nhận đó làm giảm mức độ đe doạ thể diện đối với người xin lỗi nhưng đồng thời lại gia tăng việc mất thể diện tớch cực của chớnh mỡnh. Bởi lẽ hành xử theo hướng tớch cực trước một lời xin lỗi tức là chấp nhận việc khụi phục vị thế cõn bằng vốn đó bị mất đi do lỗi lầm tạo nờn. Nhưng ở một gúc độ khỏc, cũng chớnh việc chấp nhận lời xin lỗi này lại là một cỏch nõng cao thể diện tớch cực của người nhận (người nhận sẽ được mọi người tỏn thưởng vỡ lũng độ lượng). Ngược lại, nếu bỏc bỏ một lời xin lỗi, thể diện của người nhận dường như được bảo toàn nhiều hơn, vỡ quan hệ phi đối xứng vẫn được duy trỡ mà người nhận ở trong thế chủ động điều khiển hơn. Nhưng hỡnh ảnh cỏi tụi cụng cộng của người nhận khụng phải vỡ thế mà khụng bị tổn thương. Người nhận sẽ đứng trước nguy cơ bị xem là quỏ chặt chẽ, thiếu tớnh độ lượng cần thiết.

Bởi vậy, việc hành xử đỳng lỳc và đỳng chỗ với hành động xin lỗi là một vấn đề phức tạp. Cú thể thấy tớnh hai mặt rất gắn bú của thể diện biểu hiện thụng qua một hành động ngụn từ cụ thể và bản thõn hành động xin lỗi này cũng gắn chặt với thể diện của cả người núi lẫn người nhận.

1.4. TIỂU KẾT

Chương này đề cập đến những bỡnh diện khỏc nhau của hành động xin lỗi thụng qua cỏc lớ thuyết về hành động ngụn từ, lịch sự và hội thoại. Qua cỏc phõn tớch kể trờn, cú thể thấy rằng xin lỗi là một hành động đa diện, phức tạp. Để cú thể nhận diện và phõn tớch đầy đủ và chớnh xỏc những đặc điểm của hành động xin lỗi, theo chỳng tụi, cần phải đặt nú trong phạm vi một đoạn

51

thoại. Đõy là đơn vị đủ lớn để cú được một cỏi nhỡn tổng thể về hành động ngụn từ này.

Từ khuụn khổ của đoạn thoại, chỳng tụi xỏc định xin lỗi là hành động ngụn từ thể hiện sự hối tiếc của người núi S (người xin lỗi) đến người nhận về hành động A mà S nhận thức được phần trỏch nhiệm của mỡnh trong đú, nhằm duy trỡ những nghi thức lịch sự và/hoặc bự đắp những lỗi lầm. Thụng qua lời xin lỗi, người xin lỗi thành thực mong muốn sửa chữa những lỗi lầm của mỡnh và khụi phục sự hoà hợp trong quan hệ.

Xin lỗi là một hành động nhạy cảm vỡ núi liờn quan đến thể diện của cả người xin lỗi và người nhận. Khi cất lờn một lời xin lỗi, người xin lỗi phải đối

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hành động xin lỗi một phân tích dụng học - văn hoá trong tiếng Việt (Trang 44)