Quyền lực và việc hiện thực hoỏ hành động xin lỗi

Một phần của tài liệu Hành động xin lỗi một phân tích dụng học - văn hoá trong tiếng Việt (Trang 113)

6. Bố cục của luận văn

3.4.2.Quyền lực và việc hiện thực hoỏ hành động xin lỗi

Dưới đõy là bảng thống kờ số lượng chiến lược xin lỗi đơn nhất và phức hợp trong tương quan với quyền lực của người nhận so với người xin lỗi:

113

Bảng 3: Chiến lƣợc xin lỗi đơn nhất và phức hợp trong tƣơng quan với quan hệ quyền lực

Chiến lƣợc Tổng Đơn nhất Phức hợp Địa vị thượng cấp 25 64,1% 14 35,9% 39 100% đồng cấp 59 60,8% 38 39,2% 97 100% hạ cấp 41 78,8% 11 21,2% 52 100% Tổng 125 66,5% 63 33,5% 188 100% Những số liệu ở bảng trờn gần sỏt đến mức đỏng kể về mặt thống kờ (p= 0,08). Nú gợi ý đến một khuynh hướng rằng lời xin lỗi thường chau chuốt nhất với những quan hệ đồng cấp và thượng cấp. Người ta xin lỗi đến đồng cấp là nhiều nhất và dường như cũng chỳ ý đến việc sử dụng nhiều nhất chiến lược phức hợp cho trường hợp này. Số lượng chiến lược xin lỗi phức hợp trong quan hệ này chiếm 39,2%, trong khi con số tương tự ở cỏc quan hệ thượng cấp và hạ cấp lần lượt là 35,9% và 21,2%. Ngược lại, đối với quan hệ hạ cấp, người xin lỗi dường như ưa dựng chiến lược xin lỗi đơn nhất hơn (78,8%) so với 64,1% trong quan hệ thượng cấp và 60,8% trong quan hệ đồng cấp.

Mặt khỏc, cú thể thấy rằng với những quan hệ đồng cấp, người xin lỗi cú khuynh hướng sử dụng nhiều chiến lược xin lỗi trực tiếp hơn là khi xin lỗi với những người cú quan hệ phi đối xứng. Cỏc số liệu thống kờ tiệm cận với mức đỏng kể (p = 0,056). Cụ thể, tỉ lệ cỏc chiến lược xin lỗi trực tiếp trong quan hệ đồng cấp là 55,7%, trong khi con số tương ứng trong quan hệ thượng

114

cấp và hạ cấp lần lượt là 35,9% và 40,4%. Số lượng thống kờ cụ thể sự phõn bố cỏc chiến lược xin lỗi trực tiếp và giỏn tiếp trong tương quan với quyền lực của hai nhõn vật được thể hiện qua hỡnh sau:

14 54 21 25 43 31 0 10 20 30 40 50 60 th-ợng cấp đồng cấp hạ cấp Địa vị số l - ợn g

xin lỗi trực tiếp xin lỗi gián tiếp

Hỡnh 10: Chiến lƣợc xin lỗi trực tiếp và giỏn tiếp trong tƣơng quan quan hệ quyền lực 3.5. MỨC ĐỘ LỖI LẦM VÀ HÀNH ĐỘNG XIN LỖI

Trong cụng thức lịch sự của Brown và Levinson, ngoài hai đại lượng là quyền lực (P) và mức tương thõn (S) cũn cú một thành tố thứ ba. Đú là mức độ ỏp đặt của hành động đú vào trong những nền văn hoỏ cụ thể (R). Trong luận văn này, chỳng tụi tỡm hiểu mức độ lỗi lầm ảnh hưởng đến việc xin lỗi như thế nào.

Chỳng tụi đặt ra ba mức độ lỗi lầm như sau, dựa theo gợi ý của Holmes (1995):

115

1. Lỗi lầm nhẹ: là những lỗi lầm do vụ tỡnh và khụng để lại hậu quả nghiờm trọng đến người nhận, vớ dụ vụ tỡnh va vào ai đú, núi nhầm...

2. Lỗi lầm trung bỡnh: là những lỗi lầm đó tạo nờn những hậu quả nhất định đến người nhận, vớ dụ để người khỏc phải chờ đợi, bày đồ đạc bừa bói, từ chối cỏc bữa ăn…

3. Lỗi lầm nặng: là những lỗi lầm cú tỏc động nghiờm trọng đến thể xỏc, tinh thần và thể diện của người nhận, làm cho người nhận tổn thương rất nhiều, vớ dụ: nhiếc múc một người tại nơi cụng cộng, từ bỏ hụn lễ, bỏ rơi con cỏi…

Tuy nhiờn, việc xỏc định mức độ lỗi lầm là một vấn đề ớt nhiều mang tớnh chất chủ quan. Bởi lẽ, trong nhiều trường hợp, việc xỏc định lỗi lầm nặng hay nhẹ cũn cú thể tuỳ thuộc vào hai đại lượng quyền lực và mức tương thõn và cả chủ quan nhận diện của người thứ ba. Chẳng hạn việc vụ tỡnh va vào người thủ trưởng được xem là một lỗi lầm nhẹ hay nặng? Song, khi tỡm hiểu về mức độ lỗi lầm, chỳng tụi chủ trương gạt bỏ những ảnh hưởng của quyền lực và mức tương thõn đến lỗi lầm và coi mức độ lỗi lầm là một biến độc lập, khụng chịu sự tỏc động của bất kỡ đại lượng nào khỏc. Trờn tinh thần đú, chỳng tụi đó phõn loại 188 trường hợp xin lỗi thành ba mức lỗi kể trờn. Dưới đõy là tương quan giữa mức độ lỗi lầm và số lượng chiến lược xin lỗi đơn nhất và phức hợp:

116

Bảng 4: Chiến lƣợc xin lỗi đơn nhất và phức hợp trong tƣơng quan với mức độ lỗi lầm

Chiến lƣợc Tổng Đơn nhất Phức hợp Mức lỗi nhẹ 81 84,4% 15 15,6% 96 100% trung bỡnh 23 57,5% 17 42,5% 40 100% nặng 21 40,4% 31 59,6% 52 100% Tổng 125 66,5% 63 33,5% 188 100%

Cú một sự đồng biến giữa mức độ lỗi lầm và số lượng chiến lược xin lỗi đưa ra (p = 0,000). Kết quả thống kờ cho phộp kết luận được rằng người xin lỗi sẽ sử dụng chiến lược xin lỗi phức hợp nếu lỗi lầm được xỏc định là nặng và trung bỡnh. Núi khỏc đi, người ta sẽ đầu tư nhiều vào những lỗi lầm nặng và trung bỡnh bằng cỏch sử dụng cỏc chiến lược xin lỗi phức hợp. Ngược lại, người xin lỗi sẽ ớt sử dụng cỏc chiến lược xin lỗi phức hợp với những lỗi lầm được đỏnh giỏ là nhẹ mà thay vào đú, người Việt ưa dựng những chiến lược xin lỗi đơn nhất. Đõy là một khuynh hướng đó được khẳng định. Nếu mức lỗi là nhẹ, 84,4% trường hợp sẽ sử dụng cỏc chiến lược xin lỗi đơn nhất và chỉ cú 15,6% trường hợp sử dụng cỏc chiến lược phức hợp. Nếu mức lỗi được đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh thỡ chỉ cú 57,5% tỡnh huống, người xin lỗi sử dụng cỏc chiến lược đơn nhất. Cũn lại, 42,5% trường hợp sử dụng cỏc chiến lược phức hợp. Nếu mức lỗi được đỏnh giỏ là nặng, người xin lỗi sử dụng cỏc chiến lược đơn nhất với tỉ lệ chỉ là 40,4%, nhưng cỏc chiến lược xin lỗi phức hợp cú tỉ lệ đạt 59,6%.

117

Rừ ràng, đối với một lỗi lầm nhẹ, khụng chủ ý người xin lỗi sẽ khụng cần phải cầu kỡ hoỏ trong việc sử dụng hành động xin lỗi. Nếu người ta chau chuốt trong việc vận dụng nhiều biểu thức thỡ sẽ bị coi là khỏch sỏo và cỏch hành xử đú rất cú thể sẽ bị đỏnh giỏ một cỏch khụng tớch cực, thậm chớ là khụng bỡnh thường. Cũn với những lỗi lầm nặng hơn, người phạm lỗi sẽ dễ dàng tự cảm thấy trỏch nhiệm cần phải đầu tư nhiều hơn cho lời xin lỗi của mỡnh thụng qua việc sử dụng cỏc chiến lược phức hợp. Thậm chớ, trong những tỡnh huống kiểu này, chớnh người bị phạm lỗi cũn cú thể chủ động gợi ý những giải phỏp khắc phục với người phạm lỗi.

(63)

Tỡnh huống Bội Linh để chiếc kim dưới ghế và vụ tỡnh Quới Lương ngồi lờn:

- Bội Linh đõu cú cố ý… Quới Lương nhếch mộp:

- Khụng cố ý nhưng chắc là cố tỡnh. Giọng Bội Linh muốn khúc:

- Bội Linh lỡ tay làm rớt thật mà.

- Tại sao rớt đõu khụng rớt lại rớt ngay chỗ ngồi của tụi- Quới Lương hử mũi, tiếp tục hoạnh hoẹ.

Nhưng ngồi xuống mà vẫn đau dưới mụng nờn Quới Lương lại cỏu kỉnh quay sang chỗ nhỏ Bội Linh:

- Bạn chỉ được lỡ tay lần này thụi đấy nhộ! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giọng lưỡi thằng Quới Lương chưa nguụi tấm tức nhưng Bội Linh vẫn nghe nhẹ cả người. Nú mỉm cười:

- Ừ, Bội Linh khụng nhỡ tay nữa đõu.

(Kớnh vạn hoa – Nguyễn Nhật Ánh) Trong tập tư liệu này, mặc dự cỏc số liệu thống kờ chưa đạt mức đỏng kể (p = 0,116) nhưng cú thể thấy một khuynh hướng là lỗi lầm càng nặng,

118

người xin lỗi càng cú khuynh hướng sử dụng cỏc chiến lược xin lỗi giỏn tiếp nhiều hơn. Trong những trường hợp mà lỗi lầm được đỏnh giỏ là nặng, 63,5% lời xin lỗi phỏt ra là giỏn tiếp. Con số tương ứng của những lỗi lầm trung bỡnh và nhẹ lần lượt là 55% và 45,8%. Ngược lại, với những lỗi lầm nhẹ, người xin lỗi sẽ sử dụng nhiều hơn cỏc chiến lược xin lỗi trực tiếp. Tương quan giữa số lượng cỏc chiến lược xin lỗi trực tiếp/ giỏn tiếp và mức độ lỗi lầm được thể hiện qua hỡnh sau:

52 18 19 44 22 33 0 10 20 30 40 50 60 nhẹ trung bình nặng Mức lỗi số l - ợn g

xin lỗi trực tiếp xin lỗi gián tiếp

Hỡnh 11: Chiến lƣợc xin lỗi trực tiếp và giỏn tiếp trong tƣơng quan với mức độ lỗi lầm

3.6. TIỂU KẾT

Chương này giới thiệu về một số thành tố cú thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn lời xin lỗi. Cú thể rỳt ra mấy kết luận như sau:

- Về mặt giới tớnh: Trong tiếng Việt, khụng cú sự chờnh lệch nhiều về giới tớnh của người xin lỗi và người nhận. Tuy nhiờn, cú hai khuynh hướng đỏng quan tõm, đú là nam giới cú khuynh

119

hướng xin lỗi nhiều hơn nữ giới và cũng nhận được nhiều lời xin lỗi hơn so với nữ giới. Mặt khỏc, nam giới sử dụng cỏc chiến lược xin lỗi phức hợp nhiều hơn so với nữ giới và cũng sử dụng cỏc chiến lược xin lỗi trực tiếp nhiều hơn nữ giới.

- Về mặt mức độ tương thõn: Tư liệu cho thấy người Việt ớt xin lỗi đến người thõn và xin lỗi nhiều hơn đến người quen và người lạ. Tuy nhiờn, mức độ tương thõn giữa cỏc nhõn vật khụng ảnh hưởng lắm đến việc hiện thực hoỏ lời xin lỗi, mặc dự cú thể thấy khuynh hướng rằng khi xin lỗi tới người quen, người Việt sử dụng chiến lược xin lỗi phức hợp nhiều nhất. Mặt khỏc, tỉ lệ cỏc chiến lược xin lỗi trực tiếp dành cho người thõn là thấp nhất.

- Về mặt quyền lực: Người Việt xin lỗi tới những người đồng cấp nhiều nhất và tới những người thượng cấp là thấp nhất. Tư liệu luận văn gợi mở một khuynh hướng rằng lời xin lỗi thường chau chuốt nhất với những quan hệ đồng cấp và ớt được chỳ ý nhất với cỏc quan hệ hạ cấp. Quan hệ đồng cấp cũng là quan hệ nhận được nhiều cỏc chiến lược xin lỗi trực tiếp nhất.

- Về mặt mức độ lỗi lầm: Nếu lỗi lầm càng nặng, người xin lỗi sẽ đầu tư nhiều hơn vào lời xin lỗi thụng qua việc sử dụng cỏc chiến lược phức hợp. Nếu là những lỗi nhẹ, người ta thường chỉ sử dụng chiến lược đơn nhất. Kết quả thống kờ của mức độ lỗi lầm trong tương quan với chiến lược xin lỗi đơn nhất và phức hợp là đỏng kể. Như vậy, cú thể thấy rằng, đối với tiếng Việt, dường như việc xỏc định mức độ lỗi lầm là nhõn tố quan trọng nhất trong việc người xin lỗi quyết định hiện thực hoỏ bao nhiờu chiến lược xin lỗi. Mặt khỏc, trong cỏc lỗi lầm nặng,

120

người xin lỗi cú khuynh hướng sử dụng cỏc chiến lược xin lỗi giỏn tiếp nhiều hơn.

121

KẾT LUẬN

Thụng qua những phõn tớch và những số liệu thống kờ ở trờn, luận văn đi đến những kết luận như sau:

1. Xin lỗi là một hành động đa diện trong thực tế tương tỏc. Nú tỏc động đến thể diện của cả hai thành phần: người xin lỗi và người nhận. Đối với người xin lỗi, hành động xin lỗi xõm hại đến thể diện tớch cực. Đối với người nhận, xin lỗi lại được nhỡn nhận là một hành động nõng cao thể diện tiờu cực. Mục đớch của hành động này là việc khắc phục hoặc rào đún một lỗi lầm. Việc khắc phục đú, xột cho đến cựng, chớnh là việc duy trỡ sự cõn bằng và hài hoà trong mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong một cộng đồng người. Đõy là cỏi đớch của mỗi cuộc giao tiếp mà mỗi chủ thể duy lớ nào cũng hướng tới. Ở gúc nhỡn này, lời xin lỗi bờn cạnh việc là một hành động mang tớnh quy thức cao cũn là một phương tiện hữu hiệu trong việc duy trỡ một thế cục tớch cực trong cỏc tương tỏc thực tế. Song mặt khỏc, vỡ xin lỗi liờn quan đến vấn đề thể diện của cỏc nhõn vật liờn quan nờn người ta cũng luụn phải cõn nhắc trước khi thực hiện nú.

2. Trong tiếng Việt, để thực hiện hành động xin lỗi, người ta cú cỏch thức cơ bản là xin lỗi trực tiếp và xin lỗi giỏn tiếp. Tỉ lệ siờu chiến lược xin lỗi giỏn tiếp là nhiều hơn so với xin lỗi trực tiếp, tuy nhiờn biểu thức ưa dựng và điển hỡnh nhất trong lời xin lỗi của người Việt chớnh là việc sử dụng động từ ngụn hành xin lỗi.

Việc sử dụng duy nhất một biểu thức để xin lỗi chiếm ưu thế trong tập tư liệu này. Tuy nhiờn, bờn cạnh việc sử dụng biểu thức, trong một số tỡnh huống, người Việt cũn kết hợp cỏc biểu thức khỏc nhau trong một lời xin lỗi hoàn chỉnh. Sự kết hợp của cỏc biểu thức là khỏ đa dạng, tạo thành cỏc chiến lược xin lỗi cụ thể.

122

3. Trong tư liệu tiếng Việt của luận văn này, khụng cú sự chờnh lệch đỏng kể về mặt giới tớnh giữa người xin lỗi và người nhận. Tuy nhiờn, cú một khuynh hướng rằng nam giới xin lỗi nhiều hơn nữ giới. Nam giới xin lỗi đến người cựng giới và nữ giới với tỉ lệ ngang nhau trong khi nữ giới xin lỗi tới nhau chiếm tỉ lệ nhỏ nhất. Bờn cạnh đú, nam giới cũng sử dụng cỏc chiến lược xin lỗi phức hợp và chiến lược xin lỗi trực tiếp nhiều hơn nữ giới.

Trong tương quan giữa số chiến lược xin lỗi với cỏc đại lượng quyền lực, mức tương thõn mức độ lỗi lầm thỡ mức độ lỗi lầm là nhõn tố đạt được mức độ thống kờ đỏng kể. Điều này cú nghĩa rằng trong tiếng Việt, nếu như lỗi lầm càng nặng, người xin lỗi sẽ dễ dàng hiện thực hoỏ cỏc chiến lược phức hợp hơn. Với cỏc đại lượng khỏc, luận văn cũng chỉ ra một khuynh hướng rằng người ta thường xin lỗi đến những người đồng cấp của mỡnh và ớt xin lỗi hơn đến những quyền lực phi đối xứng. Mức độ đầu tư vào lời xin lỗi với đồng cấp dường như cũng nhiều hơn hai quyền lực cũn lại. Bờn cạnh đú, cú thể thấy là hầu như mức độ tương thõn giữa cỏc nhõn vật khụng ảnh hưởng lắm đến việc hiện thực hoỏ lời xin lỗi.

4. Xin lỗi là một hành động khỏ phức tạp vỡ thế, việc nghiờn cứu nú khụng thể bao quỏt được trong khuụn khổ một luận văn. Vỡ thế, đõy được xem là một đề tài mở và cú tớnh vấn đề cao. Một hướng nghiờn cứu sắp tới cú thể đề cập đến là việc so sỏnh, đối chiếu hành động xin lỗi trong tiếng Việt với cỏc ngụn ngữ khỏc. Việc phõn tớch theo hướng này đó được cỏc nhà nghiờn cứu đi trước như Olshtain, Blum-Kulka, Trosborg… đề cập và đó gợi mở rất nhiều vấn đề trong giao tiếp liờn văn hoỏ và việc ứng dụng trong vấn đề dạy và học ngoại ngữ. Mặt khỏc, để tỡm hiểu sõu hơn về bản chất lời xin lỗi, cần phải cú những phõn tớch cụ thể về diễn tiến của hành động này trong đoạn thoại xin lỗi, và xột đến cả phỏt ngụn hồi đỏp của người nhận.

123

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Aijmer, K. (1996), Conversational Routines in English. London, Longman.

2. Allan, K. (1986), Linguistic Meaning (Vols 1 and 2). London, Routledge and Kegan Paul.

3. Chu Thị Thuỷ An (2002), Cõu cầu khiến tiếng Việt, Luận ỏn TS Ngữ văn, Hà Nội, Viện Ngụn ngữ học.

4. Austin, J. (1961), “A plea for excuse”. Phisological Papers, Oxford, Oxford University Press, pp. 175 – 204.

5. Austin, J. (1965), How to Do Things with Words. Oxford, Oxford University Press. 6. Bach, K., Harnish, R. (1979), Linguistic Communication and Speech Acts.

Cambridge, The Massachusetts Institute of Technology.

7. Bataineh R.F. (2005), “American University Students Apology Strategies: An Intercultural Analysis of the Effect of Gender”. Intercultural Communication, ISSN 1404-1634, issue 9, available at http://www.immi.se/intercultural/nr9/bataineh.htm. 8. Phạm Đăng Bỡnh (2003), Khảo sỏt cỏc lỗi giao thoa ngụn ngữ - văn hoỏ trong diễn

ngụn của người Việt học tiếng Anh, Luận ỏn TS Ngữ văn, Hà Nội, Viện Ngụn ngữ học.

9. Blum-Kulka, S., Olshtain, E. (1984), “Requests and Apologies: A Cross-Cultural Study of Speech Act Realzation Pattern (CCSARP)”. Applied Linguistics, 5 (3), pp. 196- 213.

10.Blum-Kulka, S. (1987). “Indirectness and politeness in requests: Same or

Một phần của tài liệu Hành động xin lỗi một phân tích dụng học - văn hoá trong tiếng Việt (Trang 113)