Hành động xin lỗi đặt trong cấu trỳc đoạn thoại

Một phần của tài liệu Hành động xin lỗi một phân tích dụng học - văn hoá trong tiếng Việt (Trang 39)

6. Bố cục của luận văn

1.2.2. Hành động xin lỗi đặt trong cấu trỳc đoạn thoại

Khi đi sõu vào tỡm hiểu bản chất cũng như những cụng năng của cỏc hành động ngụn từ, cỏc nhà ngụn ngữ học nhận thấy một điều rằng khụng thể nghiờn cứu cỏc hành động ngụn từ một cỏch riờng lẻ mà phải đặt chỳng trong những ngữ cảnh nhất định. Từ đú, một số nhà nghiờn cứu phờ phỏn rằng Austin và Searle sử dụng cỏc cõu tỏch rời để minh hoạ lớ thuyết của mỡnh, trong số đú, Mey (1993) nhắc đến sự cần thiết phải bổ sung cỏc nhõn tố ngữ cảnh. Wierzbicka (1985) và Koyama (1997) đó đề cập đến sự cần thiết phải nghiờn cứu cỏc hành động ngụn từ trong cỏc ngữ cảnh văn hoỏ cụ thể của quốc gia đú. Cũng như vậy, Cicourel (1987) cho rằng cỏc nghiờn cứu của Searle khụng xem xột đến cỏc điều kiện dõn tộc học. Theo ụng, thoại trường văn hoỏ (cultural setting) là rất quan trọng trong tiến trỡnh tổng thể hiểu ý. Ngược lại, Croft (1994) chỉ ra tầm quan trọng của việc xem xột trong phõn tớch cỏc hành động ngụn từ khụng phải chỉ là biểu hiện của một phỏt ngụn mà cũn là sự tương tỏc giữa người núi và người nhận1

.

Trong một trường ngữ cảnh rộng, việc xem xột sự tương hỗ giữa những hành động ngụn từ kế cận nhau trong một chuỗi hội thoại là cần thiết để phỏt hiện bản chất cũng như sự tỏc động qua lại giữa cỏc hành động ngụn từ trong vận động hội thoại.

Như đó đề cập ở phần trờn, cặp thoại là đơn vị cơ sở của hội thoại. Dựa trờn tớnh chất của cỏc cặp thoại, Goffman đề xuất ra hai kiểu cặp thoại đặc biệt là cặp thoại củng cố và cặp thoại sửa chữa. Cặp thoại sửa chữa dựa trờn khỏi niệm về sự sửa chữa lại một sự vi phạm lónh địa của người đối thoại. Nú cú tỏc dụng khụi phục sự cõn bằng trong giao tiếp mà sự vi phạm lónh địa đó làm cho nú mất đi. Đõy là một hoạt động cần thiết cho diễn tiến của hội thoại vỡ nếu sự cõn bằng khụng được khụi phục thỡ cuộc thoại cú thể phải chuyển hướng, đứt quóng hoặc khụng thể tiến hành tiếp được.

1 dẫn theo Fahey (2005).

39

Theo một số tỏc giả, xin lỗi là một hành động đặc trưng dựng trong cỏc cặp thoại sửa chữa kiểu này. Ngược lại, để cú thể nhận diện và phõn tớch đầy đủ cỏc đặc điểm của hành động xin lỗi, khỏi niệm cặp thoại sửa chữa của Goffman là một cụng cụ hữu hiệu. Trosborg (1987), khi nghiờn cứu về hành động xin lỗi đó đặt hành động này trong cặp thoại sửa chữa. Mụ hỡnh chuẩn mà tỏc giả đưa ra cho cặp thoại sửa chữa đối với hành động xin lỗi chớnh là một cặp liền kề (adjacent pair) bao gồm than phiền và xin lỗi. Tham thoại thứ nhất là tham thoại mà người than phiền đưa ra ý kiến của mỡnh về lỗi lầm mà người bị than phiền vừa mắc phải. Tham thoại thứ hai chớnh là lời xin lỗi của người bị than phiền với người than phiền. Trosborg khụng chỳ ý đến phản ứng của người than phiền trước lời xin lỗi vừa nhận được.

(9)

- Quý - Cụ giận dữ gọi- Em đứng lờn xem nào!

Phải đợi Tiểu Long lay đến bốn năm cỏi, Quý rũm mới choàng tỉnh và biết điều gỡ đang xảy ra. Nú dụi mắt đứng dậy, sợ hói nhỡn cụ.

Cụ Kim Anh lắc đầu:

- Cụ khụng ngờ đến em mà cũng ngủ gục trong lớp. Quý rũm cỳi đầu:

- Em xin lỗi cụ ạ!

(Kớnh vạn hoa- Nguyễn Nhật Ánh) Holmes (1990) lại chỳ ý vào lời xin lỗi và hành vi hồi đỏp đối với lời xin lỗi đú. Như vậy, cặp thoại lớ tưởng đối với hành động xin lỗi theo Holmes là xin lỗi - chấp nhận lời xin lỗi.

Thực tế, hướng đi này của Trosborg và Holmes đó giỳp ớch nhiều cho việc tỡm hiểu cặn kẽ sự vận động của hành động xin lỗi. Song cũng cần lưu ý một điều rằng việc xỏc lập thành phần cỏc tham thoại trong cặp thoại xin lỗi khụng chỉ đơn giản như thế. Trong những tỡnh huống núi năng cụ thể, khụng phải lỳc nào thành phần than phiền cũng là người mở đầu cho cặp thoại sửa

40

chữa núi chung và cặp thoại xin lỗi núi riờng. Người bị than phiền cú thể nhận thấy lỗi lầm của mỡnh, khụng cần đến những dấu hiệu chỉ bỏo từ phớa người bị phạm lỗi. Trong tỡnh huống đú, họ hoàn toàn cú thể là người mở đầu cặp thoại bằng hành động xin lỗi. Mặt khỏc, cú thể thấy rằng diễn tiến của một cặp thoại xin lỗi khỏ phức tạp, trong đú rất cú thể chờm xen nhiều tham thoại khỏc nhau. Cú những cặp thoại sẽ phải “đi vũng” rất xa mới đến được cỏi đớch cuối cựng của mỡnh là khụi phục mối quan hệ. Cú những cặp thoại thậm chớ khụng đi đến được đớch cuối cựng. Kể cả việc thiết lập cặp xin lỗi - chấp nhận lời xin lỗi cũng khụng thể giải quyết được những diễn tiến cú thể cú của hành động xin lỗi.

Do tớnh chất cú phần bú hẹp của đơn vị cặp thoại này trong việc nghiờn cứu lời xin lỗi, một khả năng khỏc được nhắc tới là mở rộng phạm vi xuất hiện của lời xin lỗi, tức là đặt hành động ngụn từ này vào trong một đơn vị hội thoại lớn hơn, đú là đoạn thoại. Nhưng điểm bất lợi dễ nhận thấy của quy trỡnh này là ở chỗ như đó núi ở trờn, đoạn thoại là một đơn vị thiếu tớnh ổn định, và việc xỏc định phạm vi, ranh giới của nú là khỏ mơ hồ. Do vậy, nú khiến cho người nghiờn cứu gặp ớt nhiều bối rối trong việc búc tỏch chỳng khỏi cuộc thoại.

Trong luận văn này, để nhận diện hành động xin lỗi, chỳng tụi cũng tiến hành đặt hành động này trong phạm vi của một đoạn thoại. Chỳng tụi thấy rằng việc nhận diện lời xin lỗi khụng thể chỉ phụ thuộc vào những cặp liền kề được. Mục đớch của việc này là để nhận diện lời xin lỗi trong tớnh liờn tục và kế tiếp của nú. Mặc dự đoạn thoại là một khỏi niệm cũn chưa rừ ràng về phạm vi nhưng trong luận văn này, chỳng tụi muốn đặt hành động xin lỗi trong khuụn khổ của một đoạn thoại gọi là đoạn thoại xin lỗi. Đoạn thoại ở đõy sẽ mang tớnh chức năng, tức là nú hướng tới một hành động trung tõm mà ở đõy là hành động xin lỗi. Núi khỏc đi, hành động xin lỗi là cỏi lừi của đoạn thoại xin lỗi. Bao quanh hành động xin lỗi là cỏc tham thoại phụ thuộc, đồng

41

hướng và quan yếu với hành động xin lỗi. Chỳng vừa là những tham thoại cú tớnh chất dẫn dắt đến lời xin lỗi đồng thời cũng làm nền để làm bật lời xin lỗi trong đoạn thoại. Như vậy, đoạn thoại xin lỗi cú thể được khởi đầu bằng chuỗi những lời than phiền từ phớa người bị phạm lỗi như trong trường hợp vớ dụ trờn nhưng cũng cú thể khởi đầu bằng chớnh lời xin lỗi, đi liền trực tiếp ngay sau một lỗi lầm.

(10)

Hai người bạn cựng lớp Đại học vốn cú tỡnh ý va vào nhau: Chàng trai: Tớ xin lỗi. Tớ khụng cố ý.

Cụ gỏi: Hứ! (Bỏ đi thẳng)

(Phim: Nơi trở về) Độ dài của đoạn thoại xin lỗi là khụng giới hạn. Cú những đoạn thoại chỉ gồm một vài tham thoại như vớ dụ ở trờn và chấm dứt ngay. Nhưng cũng cú những đoạn thoại xin lỗi cú dung lượng dài hơn và cú diễn tiến khỏ phức tạp. Chẳng hạn, cũng với tỡnh huống va chạm tương tự, hai nhõn vật liờn quan trong vớ dụ dưới đõy lại phải trải qua việc nhiếc múc lẫn nhau, trước khi cất lời xin lỗi:

(11)

Hai người bạn va vào nhau trờn cầu thang lờn lớp học: Chàng trai: Úi ụi, trời ạ.

Cụ gỏi: Anh đi đứng kiểu gỡ đấy? Mắt mũi để đõu.

Chàng trai: Cụ đi thế mà cũng… Ơ! (Nhận ra cụ bạn mà mỡnh đang để ý)

Cụ gỏi: Ơ!

Chàng trai: Ơ kỡa, Hương!

Cụ gỏi: Xin lỗi, tụi đang muộn học.

Chàng trai: Ơ, Hương ơi, mỡnh cũng xin lỗi nhỏ… Ơ kỡa, Hương, Hương ơi… (Cụ gỏi đi thẳng lờn gỏc)

42

(Phim: Nơi trở về) Như vậy, đặt trong khuụn khổ đoạn thoại, ta sẽ dễ dàng thấy quỏ trỡnh tiến triển của hành động xin lỗi. Con đường dẫn đến lời xin lỗi khụng phải lỳc nào cũng là một con đường thẳng, mà luụn tiềm ẩn cỏc yếu tố làm thay đổi tõm lớ và nhận thức của chủ thể. Chớnh vỡ vậy, đoạn thoại, với cỏc phỏt ngụn quan yếu với hành động xin lỗi là một mụi trường tốt cho việc nhận diện.

Mặt khỏc, cú những lời xin lỗi liờn tục kộo khỏ dài với rất nhiều chiến lược được sử dụng. Đi kốm với nú là những phản ứng, những hồi đỏp của người nhận. Chuỗi lời liờn tục biểu hiện rừ những biến chuyển trong thỏi độ của cỏc nhõn vật hữu quan. Bờn cạnh đú, lại cú những đoạn thoại mà lời xin lỗi khụng liờn tục mà bị ngắt quóng bởi một số cỏc cặp thoại, bởi những quóng nghỉ. Như vậy, nếu bú hẹp trong cặp thoại, sẽ khụng thể cú được một hỡnh dung đầy đủ về một lời xin lỗi hoàn chỉnh.

(12)

B đến nhà A để nhận lại đứa con mà A đó cưu mang trong nhiều năm: B: Mong hai bỏc tha lỗi cho chỳng tụi. Mói đến bõy giờ mới đến tạ ơn hai bỏc cựng cụ Phương.

A: Dạ chỳng em cũng khụng nghĩ đến chuyện đú đõu ạ. B: Dạ, gọi là cú chỳt quà để biếu hai bỏc.

A: Bỏc bày vẽ làm gỡ. Bỏc đến thăm chỳng em thế này là vinh dự lắm rồi. Thụi bỏc cứ mang về.

B: Của ớt lũng nhiều. Mong hai bỏc nhận cho để chỳng tụi đỡ tủi. A: Kỡa bỏc!

B: Tụi xin phộp bỏc. Xin lỗi bỏc. Để hai bỏc cưu mang thằng bộ, lũng tụi thật biết ơn hai bỏc vụ cựng. Chỳng tụi cú lỗi lắm. Chỉ mong hai bỏc bỏ quỏ cho.

43

B: Chỳng tụi thật lũng mong hai bỏc tha lỗi.

(Phim: Con sẽ là cụ chủ) Trong đoạn thoại này, cú thể thấy người xin lỗi liờn tục sử dụng cỏc chiến lược khỏc nhau để bày tỏ sự hối tiếc của mỡnh dự rằng đó cú sự thụng cảm rất lớn và thiện chớ từ phớa người nhận. Những vận động của đoạn thoại được cả hai phớa định hướng theo chiều hướng tớch cực nhằm hướng tới một thế cục hợp tỏc và thõn thiện giữa hai bờn. Nếu chỉ đặt những phỏt ngụn này trong những cặp thoại sửa chữa thỡ sẽ khụng thấy được đường hướng phỏt triển của cuộc thoại.

Một phần của tài liệu Hành động xin lỗi một phân tích dụng học - văn hoá trong tiếng Việt (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)