6. Bố cục của luận văn
1.2.1. Cấu trỳc hội thoại
Theo Đỗ Hữu Chõu (2002), lớ thuyết hội thoại của Thuỵ Sĩ – Phỏp cho rằng hội thoại là một tổ chức tụn ti như tổ chức một đơn vị cỳ phỏp gồm cú 5 đơn vị như sau:
35
- Cuộc thoại (Cuộc tương tỏc)
- Đoạn thoại
- Cặp thoại (Cặp trao đỏp)
- Tham thoại
- Hành vi ngụn ngữ
Ba đơn vị đầu tiờn cú tớnh chất lưỡng thoại, tức là hỡnh thành do vận động qua lại giữa cỏc nhõn vật hội thoại. Hai đơn vị sau cú tớnh chất đơn thoại, tức là chỉ thuộc về một nhõn vật trong cuộc thoại đú mà thụi.
1.2.1.1. Cuộc thoại: là đơn vị lớn nhất của hội thoại. Trong một chuỗi rất dài những tương tỏc bằng lời, việc tỏch ra một đơn vị gọi là cuộc thoại là một cụng việc cần thiết song cũng rất khú khăn. Người ta thường dựa vào cỏc tiờu chớ như nhõn vật hội thoại, tớnh thống nhất về thời gian và địa điểm, tớnh thống nhất về đề tài diễn ngụn... để xỏc định ranh giới của một cuộc thoại. Song thực chất, do tớnh chất thiờn biến vạn hoỏ và phạm vi rộng lớn của cỏc giao tiếp của con người mà những tiờu chớ trờn chưa đủ tớnh chặt chẽ và đỏng tin cậy.
1.2.1.2. Đoạn thoại: là đơn vị cấu thành nờn một cuộc thoại. Đú là “một mảng diễn ngụn do một số cặp trao đỏp liờn kết chặt chẽ với nhau về ngữ nghĩa hoặc ngữ dụng”. Về mặt ngữ nghĩa, đú là sự liờn kết chủ đề: một chủ đề duy nhất và về ngữ dụng, đú là tớnh duy nhất về đớch. Tuy thế, cỏi ranh giới xỏc định của đoạn thoại cũng khụng mấy sỏng tỏ hơn cuộc thoại là bao nhiờu dự rằng nú là một đơn vị cú thực.
1.2.1.3. Cặp thoại: (hay cặp trao đỏp) là đơn vị lưỡng thoại nhỏ nhất của cuộc thoại được cấu thành từ cỏc tham thoại. Người ta cú thể căn cứ vào số lượng cỏc tham thoại để phõn loại cỏc cặp thoại.
Cặp thoại một tham thoại xuất hiện trong trường hợp tham thoại của Sp1 khụng được Sp2 hồi đỏp bằng một hành vi tương ứng. Đú là cặp thoại hẫng.
36
(5)
Hiển: Nghiệp ơi cho chị mượn!
Nghiệp:... (khụng trả lời và chạy lung tung)
(Tư liệu Hoài Thị) Song cú rất nhiều trường hợp, cặp thoại hẫng xuất hiện khi mà khụng phải Sp2 bàng quan trước tham thoại của Sp1.
(6)
Thành: Chào bỏc! ễng chỏu bị mệt ạ? Bà Ngọc: ễng ý đi ăn cỗ về, rượu rượu.
(Tư liệu Hoài Thị) Ở đõy, bà Ngọc chỉ hồi đỏp với tham thoại hỏi của Thành, cũn tham thoại chào của Thành khụng cú hồi đỏp tương ứng. Trong thực tế dụng ngụn, nhiều khi người ta chỉ cần đặt trọng tõm vào một tham thoại mà người đú cho là quan yếu hơn cả để hồi đỏp.
Cặp thoại hai tham thoại (cặp thoại đụi): Gồm cú một tham thoại dẫn nhập và một tham thoại hồi đỏp.
(7)
Thành: Bố chỏu tờn là gỡ? Dung: Bố chỏu tờn là Trọng.
(Tư liệu Hoài Thị)
Cặp thoại ba tham thoại: Về nguyờn tắc thỡ cặp thoại đụi với hai tham thoại dẫn nhập và hồi đỏp đó là hoàn chỉnh. Nhưng như thế, trong một số trường hợp, cặp thoại thường trở nờn cụt lủn. Đõy là cơ sở để một tham thoại thứ ba xuất hiện nhằm tạo đà, “bụi trơn” cho hội thoại tiếp diễn. Tham thoại thứ ba cú thể là một tiếng vọng (ộcho), cũng cú thể là một lời đỏnh giỏ, tỏn đồng...
(8)
37
Khuyờn: Con được sỏu.
Ứng: Sỏu điểm ỏ! Thế mụn đấy thỡ học trung bỡnh rồi.
(Tư liệu Hoài Thị) Như vậy, cặp thoại được cấu thành nờn từ phần đúng gúp của hai nhõn vật giao tiếp. Trong một cặp thoại cú cỏc tham thoại cú chức năng dẫn nhập và hồi đỏp. Tham thoại dẫn nhập mở ra một vấn đề hay một đề tài cần hồi đỏp, chẳng hạn như mời, rủ, xin lỗi, chào, yờu cầu thụng tin, khẳng định. Nú ràng buộc người nghe vào những trỏch nhiệm phải hồi đỏp nhất định. Tham thoại hồi đỏp chớnh là tham thoại đỏp ứng yờu cầu trờn của hội thoại. Cú thể cú những hồi đỏp tớch cực và tiờu cực.
Xột về mặt tớnh chất, theo quan điểm của Goffman, cú thể chia cặp thoại thành hai kiểu đặc biệt là cặp thoại củng cố và cặp thoại sửa chữa. Trong đú, cặp thoại sửa chữa nhằm khụi phục sự cõn bằng trong giao tiếp mà một sự vi phạm nào đú đó làm nú bị mất đi. Hành động xin lỗi được xem là một hành động điển hỡnh trong cặp thoại sửa chữa.
1.2.1.4. Tham thoại: là đơn vị đơn thoại. Đú là phần đúng gúp của từng nhõn vật hội thoại vào một cặp thoại nhất định. Tham thoại là một khỏi niệm tương ứng với bước thoại (move) trong lớ thuyết phõn tớch diễn ngụn. Trường phỏi phõn tớch hội thoại của Thuỵ Sĩ – Phỏp cho rằng bất cứ hành vi nào tiềm tàng khả năng gợi mở một tham thoại phản hồi thỡ đều là hành vi chủ hướng của một tham thoại, tức là tự thõn thiết lập thành một tham thoại riờng, chứ khụng phải là một bộ phận của tham thoại.
1.2.1.5. Hành động ngụn ngữ: là đơn vị nhỏ nhất của ngữ phỏp hội thoại, cấu thành nờn cỏc tham thoại. Cú thể liệt kờ bản danh sỏch những hành động ngụn ngữ được dựng trong cấu trỳc hội thoại như dẫn khởi, tiếp tục, nhắc lại, lỏy lại, ngắt lời, củng cố, kết thỳc, chỳ thớch, đỏnh giỏ, bổ khuyết, chuyển dạng lời, túm tắt… Đõy là bản danh sỏch khỏ dài và tản mạn và chưa thể đi đến chỗ thống nhất do thiếu những tiờu chớ phõn loại.
38