Các tiêu chí khu biệt

Một phần của tài liệu Bước đầu mô tả hệ thống ngữ âm tiếng Sán Dìu ở Việt Nam (Trang 64)

V. Hệ thống phụ âm cuối

V.2.Các tiêu chí khu biệt

Trong tiếng Sán Dìu xuất hiện một số âm tiết như :

Tiếng Sán Dìu Nghĩa

/lăi 1/ cỏi cày

/t „ai 1/ to lớn

/mɔi 4/ con gỏi

/ŋaṷ 6/ cắn, mổ

/faṷ 6/ bào

/baṷ 5/ no

Những âm tiết này có âm cuối là một bán nguyên âm (bán phụ âm) / ṷ /, / i /.

Xét về tiêu chí ồn – vang thì các âm cuối được chia thành: - Các âm ồn : / p, t. k, c /

- Các âm vang : / m, n, ɲ, ŋ, i, ṷ /

Tiêu chí này giúp ta khu biệt các âm tiết như : /kɔi 5

/(chú) - / ʔok 7 kok 5/(rui nhà) /lap 5ko 6 / (bước qua) - /lam 5/(ụm)

t/ ‘ac 6diɛŋ/ 1

(đóng đinh) - /heɲ 1 t‘aɲ 6

/ (bà con)

Trong số các âm tiết cuối vang, ta có thể dựa vào tiêu chí mũi, không mũi để phân loại

- Các âm mũi: / m, n, ɲ, ŋ / - Các âm không mũi: / i, ṷ /

Tiêu chí này khu biệt các âm tiết như : Ví dụ :

/saṷ 1ʒiṷ 5

/(khoanh tay) - /sam 1ʒip 6

/(bấm vào) /t ‘an 1

/ (đạn) - /t „ai 1/(to, lớn) /taɲ 1cɛṷ 6

/ (đèn soi) - /tai 1koŋ 5 siṷ 5

Xét về mặt định vị, dựa vào tiêu chí môi - lưỡi, ta có thể phân ra : - Các âm môi: / p, m, ṷ /

- Các âm lưỡi : / t. k, n, ɲ, ŋ, c, i / Tiêu chí này khu biệt các âm tiết như : Ví dụ :

/lap 5ko 6/(bước qua ) - /lac 5/(gai ) /ʔan 5 tan 1/(săn rỡnh) - /tam 1kɔn 1

/(đũn gỏnh) /taṷ 1

/ (dao) - /tai 1koŋ 5 siṷ 5

/(núi lỏo)

Trong số các âm cuối lưỡi lại có sự đối lập : - Âm đầu lưỡi : / t, n / (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Âm mặt lưỡi: / c, ɲ / - Âm gốc lưỡi : / k, ŋ /

Tiêu chí này cũng dùng để khu biệt các âm tiết.

Ví dụ : /ʒaŋ 1ɲok 6 /(thịt sống) - /ʒan 1 zoŋ 1/(dờ rừng ) /voŋ 1vɔi 5 /(vụng về) - /vɔn 1xiɛ 1 /(leo trốo)

Trong trường hợp âm tiết kết thúc bằng nguyên âm như :

Tiếng Sán Dìu Nghĩa

/ ɲi 1 / anh

/ to 2 / nhiều

/vo 1 / lỳa

Các âm tiết này được kết thúc bằng sự kéo dài và về cơ bản là giữ nguyên âm sắc của âm chính nên ta có thể coi chúng có âm cuối là âm vị zêrô, kí hiệu là / ứ /.

Theo nguyên tắc „do tính cố định về trường độ của các âm tiết nên trước âm cuối /zêrô/ các nguyên âm phải kéo dài hơn thường lệ‟ [21 ;227] nên các âm cuối /zêrô/ không xuất hiện sau các nguyên âm ngắn như /o, v, ă/.

Vì vậy, âm cuối /zêrô/ được phân bố sau các nguyên âm dài. Ví dụ :

Tiếng Sán Dìu Nghĩa

/ta 1/ rỏn

/vo 1 va 2/ bụng lỳa

/tu 5/ bụng

/le 1/ ốc

Âm cuối /zêrô/ cũng không xuất hiện sau các nguyên âm đôi. Tiếng Sán Dìu Nghĩa

/t „iɛn 1

/ trời

/liɛm 8

/ liềm

/zien 6mɔn 1/ diễn văn /tieṷ 6

vit 7/ liệng

Tiểu kết

Như vậy, trong tiếng Sán Dìu , ngoài âm vị / ứ / ra có 10 âm vị làm âm cuối, trong đó có 2 bán nguyên âm, và 8 phụ âm . Các âm cuối này có thể được trình bày trong bảng sau :

Định vị

Phương thức Mụi Lưỡi

Đầu lưỡi Mặt lưỡi Gốc lưỡi Ồn p t c k Vang Mũi m n ɲ ŋ Khụng mũi ṷ i

Bảng 5: Hệ thống âm cuối tiếng Sán Dìu

Trong tiếng Sán Dìu, ta có thể thấy có các loại âm tiết sau : - Âm tiết kết thúc bằng nguyên âm ( âm tiết mở) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ :

Tiếng Sán Dìu Nghĩa

/ho 1/ sụng ngũi /ʒa 1/ con rắn /ku 5/ trống /bi 2noŋ 1

cvi 5/ quả cam

- Âm tiết kết thúc bằng bán nguyên âm ( âm tiết nửa mở) Ví dụ :

Tiếng Sán Dìu Nghĩa

/ziṷ 6/ cú

/măi 5/ gạo

/kɔi 5/ chú

/cɛṷ 1/ chuối

- Âm tiết kết thúc bằng phụ âm tắc, vô thanh (âm tiết khép). Ví dụ :

/fit 6/ mũi /lok 6 ʒui 5/ mưa

/lac 5/ gai

/lap 5ko 6/ bước qua

- Âm tiết kết thúc bằng các phụ âm vang ( âm tiết nửa khép). Ví dụ :

Tiếng Sán Dìu Nghĩa /vaŋ 1 lu 1/ đường tắt

/kin 1/ rễ

/ʒam 1/ ỏo

/ceɲ 6 kin 1/ rễ cỏi

Như vậy, tiếng Sán Dìu có đủ cả 4 loại âm tiết bởi nó có đầy đủ tất cả các cách kết thúc âm tiết. Trong tư liệu của chúng tôi, loại âm tiết kết thúc bằng các phụ âm vang xuất hiện nhiều hơn cả.

Một phần của tài liệu Bước đầu mô tả hệ thống ngữ âm tiếng Sán Dìu ở Việt Nam (Trang 64)