Thuyết hành vi lựa chọn hợp lý dựa vào tiền đề cho rằng con người luụn hành động một cỏch cú chủ đớch, cú suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng cỏc nguồn lực một cỏch duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phớ tối thiểu.
Định đề cơ bản của lý thuyết này được nhà xó hội học người Mỹ Homans diễn đạt theo kiểu định lý toỏn học như sau: khi lựa chọn trong số cỏc hành động cú thể cú, cỏ nhõn sẽ chọn cỏch nào mà họ cho là tớch của xỏc suất thành cụng của hành động đú với giỏ trị mà lợi ớch của hành động đú là lớn nhất. Cũng tương tự như Homans, John Elster túm lược nội dung cơ bản của thuyết lựa chọn duy lý: “Khi đối diện với một số cỏch hành động, mọi người thường làm cỏi mà họ tin là cú khả năng đạt được kết quả cuối cựng tốt nhất”.
Thuyết hành vi lựa chọn hợp lý đũi hỏi phải phõn tớch hành động lựa chọn của cỏc cỏ nhõn trong mối liờn hệ với cả hệ thống xó hội của nú bao gồm cỏc cỏ nhõn khỏc với những nhu cầu và sự mong đợi của họ, cỏc khả năng lựa chọn và cỏc sản phẩm đầu ra của từng lựa chọn cựng cỏc đặc điểm khỏc.
Georg Simmel nờu ra nguyờn tắc “cựng cú lợi” của mối tương tỏc xó hội giữa cỏc cỏ nhõn và cho rằng mỗi cỏ nhõn luụn phải cõn nhắc, toan tớnh để theo đuổi mục đớch cỏ nhõn, để thỏa món cỏc nhu cầu cỏ nhõn. [4, tr.353-368]
Khi phõn tớch cỏc vấn đề trong luận văn này, tụi luụn cố gắng tỡm hiểu bản chất của sự vật hiện tượng, vận dụng và lý giải cỏc hiện tượng trờn cơ sở thuyết hành vi lựa chọn hợp lý. Phải chăng phong tục tập quỏn kết hụn sớm trong cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số là một lựa chọn phự hợp với truyền thống của họ nhằm đảm bảo sự phỏt triển gia đỡnh trong điều kiện “đất rộng, người thưa”? Vấn đề cỏ nhõn cú được lựa chọn khụng? Và sự lựa chọn của họ cú phự hợp với lợi ớch của gia đỡnh và cộng đồng khụng?