Nhận thức, thỏi độ của người dõn đối với hiện tượng kết hụn sớm.

Một phần của tài liệu Thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại Hà Giang (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ và xã Bạch Đích, huyện Yên Minh, tỉnh Hà giang (Trang 60)

- Vựng 3: vựng nỳi thấp gồm 3 huyện Bắc Quang, Vị Xuyờn, Bắc Mờ và thị xó Hà Giang Diện tớch tự nhiờn 4.174 km2, dõn số 30,6 vạn người Độ cao

2.4.Nhận thức, thỏi độ của người dõn đối với hiện tượng kết hụn sớm.

Trong mối quan hệ giữa cộng đồng và cỏ nhõn thỡ cỏ nhõn cú vai trũ đặc biệt quan trọng, là một trong cỏc yếu tố cơ bản cấu thành nờn cộng đồng, xó hội. Tuy nhiờn, một khi đó là một thành viờn trong xó hội thỡ cỏ nhõn lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ phớa gia đỡnh và cộng đồng. Cỏc thỏi độ, hành vi

của cỏc cỏ nhõn chịu sự chi phối trực tiếp từ cỏc chuẩn mực xó hội được chấp nhận trong xó hội đú. Cỏc quan niệm, thỏi độ của cộng đồng cú vai trũ điều chỉnh hành vi của cỏc cỏ nhõn.

Trờn cơ sở quan niệm như vậy, chỳng tụi tỡm hiểu về nhận thức, thỏi độ của người dõn tại địa bàn nghiờn cứu đối với hiện tượng kết hụn sớm với hy vọng xỏc định được một trong những yếu tố quan trọng, cú ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định kết hụn của gia đỡnh cũng như của đụi nam nữ thanh niờn kết hụn sớm.

Kết quả khảo sỏt của chỳng tụi cho thấy: cú đến 17,8% ý kiến được hỏi cho biết họ ủng hộ cỏc trường hợp kết hụn sớm; cú 49,2% cho biết họ phõn võn, lưỡng lự, vừa ủng hộ nhưng cũng vừa phản đối; chỉ cú 25,4% ý kiến khụng đồng tỡnh với trường hợp kết hụn sớm. Điều này chứng tỏ cũn rất nhiều người dõn cú ý kiến đồng tỡnh hoặc khụng phản đối một cỏch rừ ràng đối với cỏc trường hợp kết hụn sớm. Và như vậy, cỏc quan niệm lạc hậu về hụn nhõn gia đỡnh vẫn cũn tồn tại trong cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số.

Bảng 2.5: ý kiến của mọi người về trường hợp kết hụn sớm (%)

ý kiến của mọi người về trường hợp kết hụn sớm

Tỷ lệ (%) Tổng số

ủng hộ 17,8 21

Khụng đồng tỡnh 25,4 30

Phõn võn, vừa ủng hộ, vừa phản đối 49,2 58

Khụng cú ý kiến gỡ 7,6 9

Tổng 100 118

Khi tỡm hiểu thỏi độ, ý kiến của cộng đồng về cỏc trường hợp kết hụn sớm, chỳng tụi nhận thấy: dường như cộng đồng khụng cú phản ứng gỡ nhiều đối với cỏc trường hợp kết hụn sớm, họ coi đõy là việc hoàn toàn bỡnh thường

và cỏc trường hợp kết hụn sớm như vậy là do ý muốn của cỏc cỏ nhõn và do hoàn cảnh riờng của từng gia đỡnh. Hoặc nếu cú thỡ cũng phản ứng rất nhẹ nhàng, thiếu kiờn quyết.

“Những cặp kết hụn khụng đủ tuổi, khụng đăng kớ thỡ xó cũng khụng đi mừng cũn bỡnh thường thỡ xó đi ăn mừng hết”. (PVS, mẹ cú con tảo hụn, 55 tuổi, xó Bạch Đớch)

“H: Đối với những cặp tảo hụn như vậy thỡ bà con làng xúm cú ý kiến gỡ khụng?

Đ: Khụng, bà con núi chung cũng khụng cú ý kiến gỡ”.

(PVS, Bớ thư Đảng uỷ xó Lựng Tỏm) Trờn thực tế, mặc dự khụng gặp nhiều ý kiến phản đối từ phớa cộng đồng nhưng cú khụng ớt cỏc bậc cha mẹ cú con kết hụn sớm bày tỏ sự băn khoăn của mỡnh khi cú con cỏi kết hụn sớm: "Cú những cặp lỳc đầu cứ tưởng là chỳng nú hợp nhau, đến 2, 3 năm sau chỳng nú trưởng thành hơn, lại thấy khụng hợp nhau, khụng thống nhất được với nhau dẫn đến tỡnh cảm rạn nứt. Lỳc đấy lại bỏ nhau và đi lấy người khỏc. Cỏi khú nhất là ở chỗ, nếu người con trai mà khụng thớch người con gỏi đấy, mà bỏ thỡ nhà trai phải bị thiệt cỏi lễ hỏi và lễ cưới mà nhà trai đó mang sang nhà gỏi (khoảng 2, 3 triệu). Nếu con gỏi mà khụng thớch mà bỏ trước thỡ nhà gỏi phải đền lại nhà trai cỏi lễ mà nhà trai đó sắm sửa mang sang nhà gỏi". (PVS, cha cú con tảo hụn, 48 tuổi, xó Lựng Tỏm).

Cú thể khẳng định rằng mặc dự đó ý thức được những khú khăn, bất lợi do tảo hụn mang lại nhưng dường như quan niệm sớm lập gia đỡnh cho con đó hằn sõu trong suy nghĩ của những người dõn nơi đõy và trong ngày một ngày hai khụng dễ dàng thay đổi được. Và, chừng nào cộng đồng xó hội cũn ủng hộ, thậm chớ khụng phản đối thỡ chừng đú hiện tượng tảo hụn vẫn cũn cơ sở để tồn tại.

Một phần của tài liệu Thực trạng kết hôn sớm ở cộng đồng dân tộc thiểu số tại Hà Giang (Nghiên cứu trường hợp tại xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ và xã Bạch Đích, huyện Yên Minh, tỉnh Hà giang (Trang 60)