Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Cao Su (nghiên cứu trường hợp tại Công ty Cao su Phú Riềng (Trang 80)

Nhìn chung, kết quả khảo sát đã cho thấy mức độ đáp ứng với công việc của HSSV tốt nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su ở mức độ trung bình. Có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của người sử dụng lao động và người lao động về từng khả năng của người lao động nhưng nếu tập trung vào nhóm khả năng đáp ứng tốt nhất và kém nhất thì sự đánh giá lại không khác biệt nhiều. Một điều cần đề cập đến nữa là, mặc dù chỉ đáp ứng với công việc ở mức độ trung bình nhưng những HSSV tốt nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su vẫn khiến người sử dụng lao động tại Công ty cao su Phú Riềng hài lòng. Kết quả khảo sát cho thấy 64% đại diện doanh nghiệp hài lòng và 32% doanh nghiệp không hài lòng với HSSV tốt nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su hiện đang làm việc tại Công ty. Lý do chính mà Công ty cao su Phú Riềng hài lòng với HSSV tốt nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su là bởi họ có nền tảng kiến thức cơ bản tốt và sự nhiệt tình ham học hỏi trong công việc. Kỹ năng nghề nghiệp tốt trong công việc cũng là một lợi thế khiến những người sử dụng lao động hài lòng. Trong khi đó, lý do chính khiến 1/3 người được khảo sát không hài lòng với HSSV tốt nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su là bởi họ thiếu các kỹ năng thực tế và năng lực thực hiện kém. Công ty phải tập huấn, bồi dưỡng những năng lực này trước khi có thể khai thác sức lao động của HSSV tốt nghiệp Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su.

71

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận

Trong đề tài này, người viết đã khái quát được thực trạng đào tạo tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su tìm hiểu được những ưu điểm, những mặt còn hạn chế trong hoạt động đào tạo tại Trường từ những người đang trực tiếp giảng dạy, học tập tại Trường, so sánh so sánh với đánh giá của những cựu HSSV và người sử dụng lao động về khối lượng kiến thức, về chương trình đào tạo. Đề tài cũng đã tìm hiểu về những quan điểm về phát triển và sử dụng lực lượng lao động trong các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cao su Phú Riềng nói riêng.

Thông qua ý kiến của doanh nghiệp và của chính những người lao động là cựu HSSV đề tài đã đánh giá được khả năng làm việc, mức độ đáp ứng công việc của HSSV, những mặt còn hạn chế về cấu trúc, về cơ sở vật chất, về phương pháp giảng dạy giúp cho người nghiên cứu có được cái nhìn khách quan về hoạt động đào tạo của nhà trường trước nhu cầu thực tế của Công ty cao su Phú Riềng nói riêng và các Doanh nghiệp nói chung.

Từ những kết quả có được sau quá trình nghiên cứu người viết đề tài có những đề xuất, kiến nghị đến các đơn vị có liên quan. Vì thời gian và kiến thức còn hạn thế, những giải pháp đề xuất dưới đây là ý kiến chủ quan của người viết không tránh khỏi những khiếm khuyết trong các giải pháp. Người viết rất mong muốn Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt nam, Trường Cao đẳng Công nghiệp cao su, lãnh đạo Công ty Cao su Phú Riềng sẽ xem xét và tuỳ điều kiện thuận tiện có kế hoạch thực hiện trong thời gian tới nhằm góp phần vào việc phối hợp phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn và Công ty ổn định và chất lượng.

II. Các khuyến nghị

1. Với Tập đoàn Cao Su và Công ty

Hiện nay trong chiến lược phát triển và mở rộng trồng khai thác chế biến ở các quốc gia khác chúng ta cần có một đội ngũ cán bộ có năng lực cả về quản lý và chuyên môn kỹ thuật, vì vậy Tập đoàn cần xây dựng, chỉ đạo các công ty trong hệ

72

thống Tập đoàn đặc biệt quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng công nhân, cán bộ quản lý, tuyển dụng nhân lực, phối hợp với trường trong đào tạo các ngành phù hợp, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao. Cần có sự hợp tác giữa các viện, trường đào tạo trong và ngoài ngành cao su để tận dụng được thế mạnh của nhau, góp phần nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ chuyên trách đào tạo.

Tạo cho Trường một hành lang pháp lý để Nhà trường tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về quản lý cán bộ, công nhân trong ngành nhằm thực hiện sứ mệnh của Nhà trường và góp phần phát triển Tập đoàn phù hợp với xu thế hiện đại.

2. Với nhà trƣờng

- Cần phải có chiến lược tìm hiểu những nhu cầu của các công ty trong việc tuyển dụng

- Xây dựng những chương trình đào tạo gắn chặt với đặc thù của các công ty cao su

- Thực hiện tốt thăm dò việc mức độ đáp ứng công việc của chương trình đào tạo đối với cựu HSSV

- Kết hợp với Viện cao su và các công ty cao su cho học sinh kiến tập trong quá trình học

- Xây dựng những chương trình đào tạo theo đơn đặt hàng của các công ty cao su

- Xây dựng mối quan hệ kết nghĩa với các công ty cao su từ đó những học sinh giỏi về chuyên môn sẽ được các công ty tuyển dụng

- Từng bước đổi mới chuyển thành đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực cao su từ đó tạo một thương hiệu mạnh.

Nhà trường cần xây dựng một kho dữ liệu về doanh nghiệp, vị trí nội dung công việc và nhu cầu tuyển dụng để cung cấp cho HSSV. Giúp HSSV dễ dàng tìm kiếm thông tin về doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp trong Tập đoàn và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cao su. Tăng cường mối quan hệ chặt chẽ giữa Nhà trường và doanh nghiệp là giải pháp hữu hiệu để người tốt nghiệp đáp ứng tốt hơn với yêu cầu của công việc. Có rất nhiều hình thức và nội dung tăng

73

cường mối quan hệ này nhưng bên cạnh nhận thức của doanh nghiệp, Nhà trường cũng phải nhận ra được nhu cầu tất yếu tăng cường mối quan hệ với doanh nghiệp thì giải pháp mới có tính khả thi

74

HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

Nếu có thời gian và các điều kiện khách quan cho phép, NNC sẽ tiếp tực thực hiện nghiên cứu theo những hướng sau:

- Phân tích cơ cấu ngành nghề đối với từng thị trường lao động trong tập đoàn để xây dựng kế hoạch đào tạo thích hợp.

- Xây dựng chương trình đào tạo cho một số nghề cụ thể dựa trên kết quả nghiên cứu về nhu cầu thị trường lao động.

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá giảng viên đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm Định chất lượng trong GD Đại học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

3. PGS.TS. Ngô Doãn Đãi, 2008. Kiểm định chương trình đào tạo ở Việt Nam, Đảm bảo chất lượng GD Đại học tại Việt Nam với yêu cầu hội nhập.

4. Trần Khánh Đức, Quản lý và Kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003

5. Lê Đức Ngọc, Tiếp tục đổi mới tư duy để cải tổ giáo dục đại học nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, hiệu quả và hiệu suất đào tạo. Tham luận tại Hội thảo Hội nhập và thách thức, Bộ Giáo dục - Đào tạo, 3/2004

6. Phạm Thành Nghị, Khái niệm và tiến trình đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học. Báo cáo tại Hội thảo Đảm bảo chất lượng đào tạo ở Việt Nam, Đà Lạt, 2000 7. Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục đại học. Nxb KHXH, Hà nội, 2000

8. Bùi Mạnh Nhị, Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học. B2004-CTGD-05, Hà nội, 2004

9. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc, Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh. Chương trình Khoa học cấp Nhà nước, KX07-08, Hà Nội, 1996. 10. Phạm Phụ, Về khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt Nam. Nxb Trẻ, 2005 11. TS Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng GD- nội dung- phương pháp- kỹ thuật, NXB Đại học sư phạm

12. TS. Phạm Công Khanh (2004), Đánh giá và Đo lường trong Khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội.

13. Lê Đức Ngọc, Giáo dục và Đào tạo Việt Nam: Sự tìm kiếm chất lượng trong quá khứ, hiện tại và cho tương lai. Hội thảo Quốc tế “Giáo dục - Đào tạo: Sự tìm kiếm chất lượng”, Tp. HCM, 4/2006

76

14. TS. Phạm Xuân Thanh, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Cục Khảo thí và Kiểm định CLGD Bộ GD-ĐT, 2005.

15. TS. Phạm Xuân Thanh, Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: sự vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam, Cục Khảo thí và Kiểm định CLGD Bộ GD-ĐT, 2005. 16. TS, Phạm Xuân Thanh. Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: sự vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam.

17. Trần Trọng Thuỷ và Nguyễn Quang Uẩn Tâm lý học Đại cương, , Nxb Giáo dục, 1998

18. PGS.TS. Lâm Quang Thiệp Thực hiện đổi mới mục tiêu giáo dục Đại học cho nền kinh tế trí thức, , Đại học Quốc Gia Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới Giáo dục Đại học Việt Nam, Hội nhập và Thách thức, 2003.

19. Đỗ Thiết Thạch, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng EFQM và sử dụng vào việc nâng cao chất lượng trường TCCN-DN, cao đẳng và đại học. Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, số 114/2005

20. Phạm Xuân Thanh, Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005

21. Bộ GD&ĐT (2006), tài liệu tập huấn tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học

22. Alma Craft (1994). International Developments is assuring Quality in Higher Education: Selected papers from an International Conferrence, Montreal 1993: London, Washington DC;. The Falmer Press.

23. Journal of Higher Education, ISSN 0022-1459

24. Adult Education A Lifelong Journey the competency - Based Approach: Helping learners become autonomous. Denyse Tremblay, Psycological Journal, 8/2002

25/http://my.opera.com/minhnguyetgdvt/blog/2008/06/04/day-nghe-dap-ung-nhu- cau-doanh-nghiep-hoi-nghi-truc-tuye

26.http://tintuc.xalo.vn/001082518857/Dap_ung_nhu_cau_dao_tao_lao_dong_co_n ghe_o_dia_phuong.htm

77

27.http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Kinh_te/323852/nhan-luc-cho-nganh- nong-nghiep-vua-thieu-vua-yeu.htm

78

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục: 1

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH ĐANG HỌC TRONG TRƢỜNG

Đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG VIỆC CỦA HSSV TỐT NGHIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP CAO SU ”

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tên:………SĐT………. 2. Ngành đào tạo đang theo học

Kỹ thuật cao su :  Công nghệ hóa:  Kinh tế:

II. ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI ĐƢỢC HỎI VỀ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Kỳ học gần đây nhất, anh/ chị được xếp loại học lực là:

Yếu  Trung bình  Khá  Giỏi

2. Phương pháp giảng dạy nào được thầy cô áp dụng chủ yếu trong các môn học mà các anh/ chị đã học?

- Thuyết trình (đọc, chép) 

- Vấn đáp, giảng giải 

- Thảo luận nhóm 

- Học viên tự nghiên cứu 

- Khác (ghi rõ) ...

3. Theo anh/ chị, lịch học được bố trí có phù hợp không?

Hoàn toàn không  Chưa phù hợp 

79

Anh/ chị hãy cho biết ý kiến cụ thể ... ... 4. So sánh quá trình thực tập tại trường với thực tế hoặc quá trình thực tập tại đơn vị thực tập, anh chị thấy có sự khác biệt không?

Khác biệt hoàn toàn  Hơi khác 

Bình thường  Không khác biệt  Giống hoàn toàn

5. Hiện tại, anh / chị có thích thú đối với ngành nghề được đào tạo không?

Có  Không 

III. NỘI DUNG KHẢO SÁT VỀ HỌC PHẦN

1. Anh/ chị cho biết mức độ hài lòng đối với những đối với những tiêu chí sau:

Xin đánh dấu X vào cột theo quy ước

1 = Rất không hài lòng 2 = Không hài lòng 3 = Bình thường

4 = Hài lòng 5 = Rất hài lòng

TT Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá

I Tổ chức thực hiện ho ̣c phần 1 2 3 4 5

1 Giảng đường rộng , thoáng mát, đủ chỗ ngồi đáp ứng tốt yêu cầu ho ̣c phần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Dụng cụ thí nghiệm , và trang thiết bị khác phục vụ cho môn học đầy đủ, kịp thời

3 Người học được tạo điều kiện tốt trong quá trình học II Nô ̣i dung ho ̣c phần

1 Mục tiêu nêu rõ kiến thức và kỹ năng người học cần đạt được.

2 Nội dung phù hợp với thực tiễn 3 Thời lượng phân bổ hợp lý

80 thời.

III Hoạt động kiểm tra, đánh giá học tập

1 Nội dung kiểm tra , đánh giá tổng hợp được các kiến thức và kỹ năng đã ho ̣c.

2 Thông tin phản hồi từ kiểm tra, đánh giá giúp người học cải thiện được học tập

Ý kiến khác đối với ho ̣c phần

... ...

2. Mức độ hứng thú của anh/ chị đối với những môn học sau đây như thế nào:

Xin đánh dấu X vào cột theo quy ước

1 = Rất khônghứng thú 2 = Không hứng thú 3 = Bình thường 4 = Hứng thú 5 = Rất hứng thú

TT Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá

1 Lý luận chính trị 1 2 3 4 5

2 Kiến thức pháp luật 3 Ngoại ngữ

4 Tin học

5 Kiến thức về cao su, cây cao su 6 Phát triển sản phẩm

7 Vận hành, bảo dưỡng thiết bị

3. Anh/ chị có học thêm các lớp chứng chỉ hay kỹ năng khác không?

- Chứng chỉ ngoại ngữ  Chứng chỉ tin học 

- Kỹ năng giao tiếp  Kỹ năng thuyết trình

Khác (ghi rõ) ...

81

Phụ lục 2:

PHIẾU ĐIỀU TRA CỰU HSSV ĐANG LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CAO SU PHÚ RIỀNG

Đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG VIỆC CỦA HSSV TỐT NGHIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP CAO SU ”

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giới tính:  Nam  Nữ

3. Năm sinh: 19……….

Số điện thoại:

4. Hệ đào tạo đã được đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su:

Kỹ thuật cao su :  Công nghệ hóa:  Kinh tế: 

5. Năm tốt nghiệp: ...

II. TÌNH HÌNH VIỆC LÀM SAU KHI THAM GIA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP CAO SU

1.Mức thu nhập trung bình một tháng (triệu đồng):

 Dưới 3,0  3,1- 5,0  5,1-7,0  7,1- 10,0  Trên 10 2. Vị trí công tác

 Nhân viên  Trưởng/ Phó phòng hoặc tương đương

 Giám đốc/ Phó giám đốc hoặc tương đương  Khác ………

3.Sau khi tốt nghiệp, bạn có việc làm đầu tiên? (không kể việc làm thêm khi đang đi học)

. Có việc làm ngay Sau ... tháng

4. Các kiến thức học ở trƣờng có sử dụng hữu ích cho công việc này không? 1. Rất hữu ích 2. Hữu ích 3. Ít hữu ích 4. Không hữu ích

III. Ý KIẾN CỦA ANH CHỊ VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP CAO SU

82

1. Anh/Chị đánh giá chất lượng chương trình đào tạo như thế nào?

Tốt  Bình thường  Không

tốt 

2. Trong quá trình học tại trường, anh/chị có được tiếp cận với các loại máy móc tương tự như máy móc thực tế anh/ chị làm việc không?

Khác biệt hoàn toàn  Hơi khác 

Bình thường  Không khác biệt 

3. Anh chị hãy cho biết mức độ đồng ý của mình đối với những tiêu chí dưới đây trong quá trình học tập tại trường:

Xin đánh dấu vào cột phù hợp theo quy ước:

1 = Rất không đồng ý 2 = Không đồng ý 3 = Bình thường

4 = Đồng ý 5 = Rất đồng ý

Chƣơng trình giảng dạy Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5 Chương trình linh hoạt, mềm dẻo và thuận lợi cho HSSV

Các môn học trong chương trình thiết thực với người học Các môn học nòng cốt của chuyên ngành được giảng dạy có chất lượng

Kiến thức lý thuyết được đào tạo phù hợp với công việc hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Cao Su (nghiên cứu trường hợp tại Công ty Cao su Phú Riềng (Trang 80)