- Chép bài hát lên bảng phụ - Bản đồ Việt Nam
- Băng bài hát và nhạc cụ quen thuộc
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
2
3
4
Khởi động
- GV cho HS nghe cao độ các nốt Đơ, Mi Son, La rồi yêu cầu đọc lại
- Cho đọc lại bài tập cao độ và bài tập tiết tấu. - Giới thiệu bài hát bạn ơi lắng nghe :
+ GV dùng bản đồ cho HS chỉ vị trí vung đất Tây Nguyên. - Giới thiệu sơ lược về các dân tộc Tây nguyên và dân tộc
Bana.
+ Mở băng cho HS nghe bài hát mẫu
Học bài hát mới
- GV hát mẫu và tập từng câu cho HS , hát kết hợp 2 câu theo lối mĩc xích cho đến hết bài
- Luyện hát cả bài
- Lưu ý : Sửa sai trong quá trình HS tập hát. - Tổ chức thi hát Bài bạn ơi lắng nghe - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - GV làm mẫu , rồi cho HS làm theo.
- ( Tập đồng loạt cả lớp , sau đĩ cho từng tốp thực hiện lại , cĩ nhận xét , sửa chữa lỗi sai)
- Tổ chức thi hát + gõ đệm theo tiết tấu.
Kể chuyện âm nhạc
- Hướng đẫn HS đọc từng doạn câu chuyện “ Tiếng hát Đào Thị Huệ” ( SGK)
- Thảo luận : + Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái cĩ giọng hát hay ấy ?
+ Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta - Tổ chức trình bày ý kiến thảo luận.
- Kêt luân : GV kết luận về ý nghĩa câu chuyện.
Kết thúc
- GV đệm đàn hoặc dụng cụ gõ , cho HS hát lại cả bài hát. - Nhận xét tổng kết tiết học
- Dặn HS về tập hát tiếp , hát cho thuộc bài vừa học và tập bài tiết tấu.
- HS lắng nghe và đọc theo yêu cầu của GV - Đồng thanh , cá nhân. - HS quan sát ghi nhớ - HS lắng nghe. - HS tập hát theo hướng dẫn. - Cả lớp , nhĩm , cá nhân. - Nhĩm , cá nhân thi hát , cả lớp nhận xét
- Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn.
Nhĩm, cá nhân. Cả lớp nhận xét đánh giá.
- Vài HS đọc to theo đoạn , cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhĩm đơi, trình bày ý kiến trước lớp , lớp nhận xét bổ sung.
Mơn: TỐN
Tiết: 20 I- MỤC TIÊU:
1. Làm quen với đơn vị đo thời gian :giây, thế kỉ.
2. Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Một chiếc đồng hồ thật.
2. Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Giới thiệu: Tiết học hơm nay sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đĩ là giây và thế kỉ.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu.
2 Dạy bài mới:
a. Giới thiệu giây, thế kỉ * Giới thiệu giây
- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ, yêu cầu học sinh chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ
- Giáo viên hỏi : Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đĩ (ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đĩ (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền sau đĩ là bao nhiêu phút?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút?
- Giáo viên chỉ chiếc kim cịn lại và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba là kim chỉ gì?
- Giáo viên giới thiệu: Chiếc kim thứ ba là kim chỉ giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đĩ là 1 giây,
- Kim phút đi được từ một vạch này sang vạnh kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?
-Một vịng trên mặt đồng hồ 60 vạch, vậy kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây. * Giới thiệu thế kỉ
- Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài bằng 100 năm.
- Treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
+ Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch liền nhau.
- Học sinh quan sát và chỉ theo yêu cầu.
- Là 1 giờ.
- Là 1 phút.
- 1 giờ bằng 60 phút. - Kim chỉ giây.
- Học sinh nghe giảng.
- Kim giây chạy được đúng một vịng.
- Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe và nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm.
- Học sinh theo dõi và nhắc lại. Bài: GIÂY, THẾ KỈ
+ Người ta tính mốc các thế kỉ như sau: . Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. . Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai. . Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba…. . Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ 20.
-Giáo viên vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đĩ hỏi:
+ Năm 1879 là ở thế kỉ nào? + Năm 1945 là ở thế kỉ nào?
+ Em sinh ra vào năm nào? Năm đĩ ở thế kỉ bao nhiêu? + Năm 2005 ở thế kỉ nào? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
-Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã.
-yêu cầu học sinh ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã. + Thế kỉ thứ mười chín. + Thế kỉ thứ hai mươi. + Học sinh trả lời. + Thế kỉ 21. Tính từ năm 2001 đến năm 2100. -Học sinh ghi ra nháp một thế kỉ bằng chữ số La Mã.
-Học sinh viết : XIX, XX, XXI.
b. Luyện tập thực hành:Bài 1 Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đĩ tự làm bài. - Yêu cầu học sinh đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Theo dõi và chữa bài. Bài 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh tự làm bài.
3 - Giáo viên tổng kết tiết học.- Học sinh chuẩn bị tiết học sau. - Học sinh chuẩn bị tiết học sau.
Mơn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
I- MỤC TIÊU:
- Bước đầu nắm được mơ hình cấu tạo từ ghép – từ láy , nhận ra từ ghép , từ láy trong câu , trong bài.
- Xác định , phân loại được từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại ; từ lay : láy,âm, láy vần, láy tiếng.