I. NGUỒN VỐN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:
2.1.2 Về mơi trường kinh doanh:
Hiện nay, liên kết giữa các DN cịn thấp, những yếu tố về quản trị, văn hĩa kinh doanh chưa được quan tâm xây dựng và đang trở thành điểm yếu nhất trong
hoạt động của DN. Khu vực tư nhân, nhất là khu vực của các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, các cơng ty cổ phần tư nhân nhìn chung cịn cĩ quy mơ nhỏ, thiếu vốn, thiếu nguồn lực (nhất là đất và khả năng tiếp cận đến tín dụng), thiếu kỹ năng quản lý. Ngồi ra, một số yếu tố làm tăng chi phí đầu vào đang hạn chế hiệu quả và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: khơng đủ mặt bằng sản xuất kinh doanh, khĩ tiếp cận nguồn vốn của tổ chức tín dụng, chi phí về điện, nước, bưu chính - viễn thơng, vận chuyển, kho bãi cịn cao, thuế chưa phù hợp, thanh tra kiểm tra vẫn cịn tuỳ tiện. Xét về mặt số lượng khu vực kinh tế tư nhân thực sự “chủ đạo”, tuy nguồn lực xã hội mà nĩ sử dụng khơng tương xứng. Khu vực Nhà nước vẫn “chủ đạo” trong việc sử dụng nguồn lực (đất đai, tiền đầu tư, nguồn vốn tín dụng, v.v.)
Do đĩ, các doanh nghiệp dân doanh nên chủ động tìm gặp nhau, tham gia các Hiệp hội nghành nghề, nơi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ và tạo cơ hội làm ăn cho nhau.
Chính Phủ cần chỉ đạo các ngân hàng thẩm định hồ sơ vay của DN dân doanh với cái nhìn thống hơn, tạo điều kiện cho các DN dân doanh tiếp cận các nguồn vay ngân hàng được dễ dàng. Rất cần thiết phải phải xây dựng quy trình cho vay với điều kiện cho vay, thẩm định, hồ sơ thủ tục riêng, phù hợp với DN dân doanh và phải khác cho vay đối với Tổng cơng ty, dự án lớn. Cần mở rộng cho vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay, cho vay khơng phải bảo đảm tài sản. Đẩy mạnh thơng tin tín dụng, nhất là đối với việc đào tạo lập dự án, thủ tục vay vốn kết hợp với việc xây dựng hệ thống tính điểm, phân loại khách hàng để khuyến khích trả nợ đúng hạn. Mở các lớp tập huấn về hồ sơ thủ tục, cách lập dự án đối với doanh nghiệp cần vay vốn.
Cải thiện môi trường đầu tư, đẩy nhanh việc giải quyết các thủ tục hành chính, công khai cơ chế chính sách. Đề cao kỷ luật tài chính, đẩy mạnh thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, phấn đấu giảm bội chi.
Cần có các chính sách để huy động triệt để nguồn vốn tiết kiệm từ khu vực dân cư thơng qua việc đa dạng hĩa các cơng cụ huy động vốn, tăng lãi suất tiết kiệm. Đặc biệt khu vực dân cư cịn đĩng gĩp một nguồn thu ngoại tệ khá lớn từ lượng kiều hối chuyển về của người đi xuất khẩu lao động và thân nhân ở nước ngồi.
Chính phủ ban hành chính sách khuyến khích tư nhân trong nước tự đầu tư, khai thác thế mạnh của vùng, địa phương; khuyến khích người Việt Nam ở nước ngồi về nước đầu tư kinh doanh.
Một mơi trường kinh doanh lành mạnh, khuyến khích doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát huy mọi khả năng đầu tư vốn liếng và trí tuệ kinh doanh năng động, sáng tạo, cạnh tranh bình đẳng, đúng pháp luật, là nền tảng cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế.