Tình hình sử dung vốn dân doanh:

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tài chính tiền tệ NGUỒN VỐN ĐẤU TƯ TỪ TRONG NƯỚC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ DÂN DOANH (Trang 31)

II. NGUỒN VỐN TỪ DÂN DOANH:

1.1.2.3. Tình hình sử dung vốn dân doanh:

Huy động vốn đã khĩ, nhưng để khối kinh tế dân doanh cĩ thể sử dụng hiệu quả nguồn vốn đĩ cho tăng trưởng kinh tế lại là vấn đề khĩ hơn, điều này trước hệt phụ thuộc vào bản thân mỗi doanh nghiệp.

Nhìn chung, từ lâu việc sử dụng nguồn vốn dân doanh vẫn được đánh giá là cĩ hiệu quả hơn nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. mặc dù quy mơ chưa tương xứng với những tiềm năng vốn cĩ, nhưng đây được đánh giá là một khu vực kinh tế rất năng động

Tuy nhiên, vẫn cịn rất nhiền những khĩ khăn. Về vấn đề này, cĩ ý kiến cho rằng, "với tất cả những gì đã làm được, cĩ thể nĩi rằng chúng ta đã nắm bắt được và đã cĩ kết quả. Điều này thể hiện nỗ lực của DN và hiệu quả những chính sách quan tâm của Chính phủ. Chúng ta biết rằng, một thời gian dài chúng ta khơng quan tâm phát triển khu vực này nhưng nay ngồi các chính sách hỗ trợ phát triển, DN cịn nhận được sự tơn vinh từ nhân dân và Chính phủ. Điều này mơi trường thuận lợi và đã tạo nên sự phát triển rất nhanh trong thời gian qua. Chỉ riêng khía cạnh này đã cĩ thể nĩi chúng ta nắm được cơ hội".

So với tiềm năng và sự kỳ vọng thì trên thực tế vẫn chưa tận dụng tốt cơ hội. DN dân doanh tuy cĩ bước phát triển nhanh nhưng vẫn đang phải đối mặt nhiều thách thức như: chưa thích ứng với thị trường và khơng cĩ đủ kiến thức và kinh nghiệm để "đối chọi" trong bối cảnh cạnh tranh tăng lên khơng ngừng; DN gặp nhiều khĩ khăn trong phát triển nguồn nhân lực; cơng nghệ lạc hậu và chất lượng sản phẩm kém khả năng cạnh tranh...

Bên cạnh đĩ, liên kết giữa các DN cịn thấp, văn hĩa kinh doanh chưa được quan tâm xây dựng và đang trở thành điểm yếu nhất trong hoạt động... tạo ra thách thức lớn cho sự phát triển ổn định và bền vững của DN trong thời kỳ hội nhập. Nguồn

vốn đã nhỏ lẻ lại đầu tư phân tán đã tạo nên nhiều DNDD tăng về số lượng nhưng lại nhỏ về quy mơ dẫn đến khả năng cạnh tranh yếu.

Một khĩ khăn nữa là hạn chế về nhân lực, quản trị doanh nghiệp, thơng tin, khả năng tiếp cận thị trường… đã giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Do đĩ, nếu khơng cĩ sự chuyển biến để đáp ứng kịp thời thì Việt Nam sẽ trả giá đắt khi tiến trình hội nhập và thực hiện cam kết WTO ngày càng sâu rộng hơn.

1.2. Những thuận lợi và khĩ khăn trong việc huy động và sử dụng vốn từ dân doanh:

1.2.1. Thuận lợi:

− Nguồn vốn đầu tư khu vực ngồi quốc doanh ngày càng tăng cao trung bình hàng năm 14.3%.

− Nguồn vốn trong khu vực này đĩng gĩp rất lớn cho sự tăng trưởng cho nên kinh tế thể hiện ở chổ hiệu qủa sử dụng vốn của một khu vực kinh tế được đánh giá là năng động. So với nguồn vốn đầu tư nhà nước, nguồn vốn dân doanh được sử dụng hiệu quả hơn nhiều.

− Đồng thời, tư nhân hĩa nguồn vốn là phù hợp với xu hướng thế giới và tình hình Việt Nam

1.2.2. Khĩ khăn:

Mặc dù đã ngày càng cĩ nhiều khởi sắc và tiến bộ rõ rệt trong việc huy động và sử dụng vốn từ các kênh này. Tuy nhiên trên thực tế vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập, vướng mắc cần giải quyết; cụ thể như sau:

− Nguồn lực tài chính ngồi quốc doanh cịn thấp, chiếm tỷ trọng vẫn cịn nhỏ trong tổng nguồn lực tài chính của nền kinh tế (khoảng 30% trong tổng nguồn vốn đầu tư tồn xã hội).

− Nguồn vốn khu vực này chưa tương xứng với tiềm năng mà nĩ cĩ để thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố đất nước.

− Một khĩ khăn lớn và mang tính chất lâu dài trong các chiến lược đầu tư kinh doanh của các doanh nghiệp dân doanh đĩ chính là việc tiếp cận cơng nghệ, nguồn nhân lực cĩ chuyên mơn cao, tiếp cận các thơng tin… Những yếu tố này ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc bố trí sử dụng lợi nhuận của doanh nghiệp để tiếp tục đầu tư tái sản xuất, mở rộng kinh doanh…làm giảm hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn của chính các DN, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh

− Một phần nguồn vốn nhàn rỗi trong dân vẫn chưa được khai khác một cách tốt nhất bổ sung cho nguồn vốn này nhưng chúng ta cũng thừa nhận một thực tế nguồn vốn này trong dân khơng lớn vì thành phần kinh tế tư nhân chưa được chú trọng trong khoảng thời gian khá dài. Do đĩ, nguồn vốn tích lũy cĩ quy mơ chưa thật sự lớn

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tài chính tiền tệ NGUỒN VỐN ĐẤU TƯ TỪ TRONG NƯỚC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ DÂN DOANH (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w