Các kênh huy động vốn chính của khối kinh tế dân doanh:

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tài chính tiền tệ NGUỒN VỐN ĐẤU TƯ TỪ TRONG NƯỚC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ DÂN DOANH (Trang 28)

II. NGUỒN VỐN TỪ DÂN DOANH:

1.1.2.2. Các kênh huy động vốn chính của khối kinh tế dân doanh:

Bên cạnh việc tự tái đầu tư sản xuất của dân doanh, nhà nước cịn tạo ra rất nhiều điều kiện, nhiều kênh để huy động nguồn vốn nhàn rỗi này. Cĩ thể khái quát trong bốn hình thức huy động cơ bản sau:

1. Huy động thơng qua thị trường tiền tệ mà ngân hàng là bộ phận quản lý chính.

2. Huy động thơng qua thị trường chứng khốn của ủy ban chứng khốn nhà nước

3. Huy động thơng qua thị trường bảo hiểm của bộ tài chính

4. Hay các doanh nghiệp tư nhân, HTX, kinh doanh nhỏ lẻ… lấy lợi nhuận để tái đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội khác…

Trong 04 kênh huy động trên, kênh huy động vốn thứ 4 vẫn là chủ yếu, cịn 3 kênh đầu, kênh nào cũng khĩ cho khối dân doanh vì những lý do sau:

+ Một là: những khĩ khăn từ phía Ngân hàng. Những thủ tục vay vốn của ngân hàng đặt ra như tài sản thế chấp, kinh doanh liên tục cĩ lãi, bảng tổng kết tài sản, thậm chí phải cĩ kiểm tốn hoặc muốn vay phải cĩ dự án..., đã trở thành rào cản trong việc tiếp cận tín dụng của DNDD. Mặt khác, các ngân hàng chưa hề cĩ một chính sách tín dụng riêng cho cộng đồng này. Điều kiện cho vay đối với trang trại kinh tế, hộ kinh doanh cá thể hay doanh nghiệp vừa thốt thai từ hộ kinh doanh cá thể đều áp dụng giống như các "ơng lớn" dầu khí, điện lực, than và khống sản, thép... Trong khi lâu nay, các doanh nghiệp quốc doanh lại luơn được "bầu sữa" Nhà nước nuơi dưỡng nên cĩ tiềm lực tài chính hùng mạnh, nắm giữ khối lượng tài sản lớn, quản trị tốt, nhiều dự án nên bao giờ cũng thoả mãn điều kiện của ngân hàng và vay vốn dễ hơn. Một chuyên gia nhận xét, nếu nhu cầu vốn của DNDD là 100% thì ngân hàng mới chỉ đáp ứng được 30%.

+ Hai là: Khĩ khăn từ bản thân doanh nghiệp. Phần lớn các doanh nghiệp trong khối dân doanh đều là vừa và nhỏ. Doanh nghiệp khơng biết lập dự án, tài sản thế chấp khơng đảm bảo, sổ sách kế tốn thì lộn xộn….nên khĩ tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng.

+ Vay vốn ngân hàng đã khĩ, việc tiếp cận với kênh vốn từ thị trường chứng khốn của DNDD càng khĩ khăn hơn. Bởi muốn cung hàng lên thị trường này, quy mơ doanh nghiệp phải tương đối lớn với nhiều dự án mở mang, sản xuất kinh doanh hiệu quả và một điều khơng thể thiếu là báo cáo tài chính phải "bước qua cửa" kiểm tốn! Căn cứ vào những điều kiện này, liệu mấy DNDD cĩ thể bước lên thị trường chứng khốn?

+ Để cĩ vốn hoạt động, các DNDD phải "vay nĩng" lẫn nhau (kênh huy động thứ 2) với lãi suất cao, dẫn đến chi phí sản xuất đầu vào bị cao và rủi ro luơn rình rập….

Tuy nhiên, trong những năm gần đây với sự quan tâm đặc biệt của nhà nước cho khu vực kinh tế này, nguồn vốn Ngân hàng đã cĩ những hướng mở cho khối kinh tế dân doanh. Ơng Đỗ Tất Ngọc, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (Agribank), một ngân hàng chủ yếu giải ngân cho khu vực DNDD đưa ra con số khá ấn tượng: tính đến hết 31/8/2007, dư nợ cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank đạt 67.180 tỷ đồng, tăng 14 lần so với 2006, chiếm 33% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế; tăng gấp 20,7 lần so với 2001 và đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 10%/năm.

Cũng theo số liệu năm 2007, Agribank duy trì quan hệ tín dụng với hơn 22.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng 18.000 doanh nghiệp so với 2001. Điểm đặc biệt trong cơ cấu cho vay, Agribank cho vay đối với DNDD lên tới 60.462 tỷ đồng, chiếm 90% trong tổng số vốn giải ngân 67.180 tỷ đồng nĩi trên.

o Rất cần thiết phải phải xây dựng quy trình cho vay với điều kiện cho vay, thẩm định, hồ sơ thủ tục riêng, phù hợp với DNDD và phải khác cho vay đối với Tổng cơng ty, dự án lớn

o Cần mở rộng cho vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay, cho vay khơng phải bảo đảm tài sản (Agribank đang áp dụng cho vay khơng đảm bảo tài sản đối với hộ nơng dân, trang trại 30 triệu đồng/mĩn vay, xuất khẩu lao động 20 triệu đồng/người, hộ giống thuỷ sản 50 triệu đồng/hộ).

o Đẩy mạnh thơng tin tín dụng, nhất là đối với việc đào tạo lập dự án, thủ tục vay vốn kết hợp với việc xây dựng hệ thống tính điểm, phân loại khách hàng để khuyến khích trả nợ đúng hạn. Theo hướng này, Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ đã ký hợp đồng với Agribank và Incombank để các ngân hàng trên mở các lớp tập huấn về hồ sơ thủ tục, cách lập dự án đối với doanh nghiệp cần vay vốn.

Một tín hiệu vui nữa đến với khối DNDD khi Vốn hỗ trợ lãi suất phần lớn đến với khu vực dân doanh. Báo cáo mới nhất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến ngày 20/3/2009, số dự nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đã lên đến 157.782 tỷ đồng. Phần lớn số vốn này là đến với khu vực dân doanh. Cụ thể, dư nợ cho vay phân theo đối tượng khách hàng vay vốn: doanh nghiệp nhà nước (DNNN) 57.990 tỷ đồng, chỉ chiếm 36%. Cịn lại, khối doanh nghiệp ngồi nhà nước bao gồm cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi… được giải ngân 94.615 tỷ đồng, chiếm 60%; hợp tác xã 291 tỷ đồng, hộ gia đình, cá nhân 4.386 tỷ đồng.

Riêng kênh huy động vốn bằng thị trường chứng khốn thì hiện vẫn khĩ đối với khối kinh tế dân doanh vì điều này khơng chỉ bản thân doanh tự hồn thiện mình là đủ mà nĩ cịn phụ thuộc vào sự lớn mạnh của thị trường chứng khốn. Như vậy, mặc dù vốn ngân hàng đã cĩ hướng mở nhưng muốn phát triển nhanh và bền vững

khối kinh tế dân doanh vẫn phải biết sử dụng và phát huy tối ưu nguồn vốn tự tích luỹ của mình là chính.

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tài chính tiền tệ NGUỒN VỐN ĐẤU TƯ TỪ TRONG NƯỚC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ DÂN DOANH (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w