TRAO ẹỔI CHẤT ễÛ NGệễỉI( Tieỏp theo)

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 1+2 (Trang 26 - 31)

II- Đồ dùng dạy học:

TRAO ẹỔI CHẤT ễÛ NGệễỉI( Tieỏp theo)

I-Mục tiêu:

Kể đợc tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời: tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết.

Biết đợc một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.

II- Đồ dùng dạy học:

1. Giaựo viẽn: Hỡnh veừ trang 8,9 SGK. 2. Hóc sinh : SGK, VBT

III-Hoạt động dạy học:

1. Ổn ủũnh toồ chửực: ( 1 phuựt) Cho HS chụi troứ chụi “ Chuyền boựng” 2. Baứi cuừ:(2phuựt) - Trao ủoồi chaỏt laứ gỡ?Vai troứ cuỷa Sửù trao ủoồi chaỏt ? 3. Baứi mụựi:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Hoát ủoọng 1: HS quan saựt hỡnh Tr. 8 -SGKvaứ thaỷo luaọn nhoựm ủõi

+ Noựi tẽn chửực naờng cuỷa tửứng cụ quan?

+ Trong nhửừng cụ quan coự ụỷ hỡnh trang 8 SGK, cụ quan naứo trửùc tieỏp thửùc hieọn quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt giửừa cụ theồ vụựi mõi trửụứng bẽn ngoaứi?

- ẹái dieọn vaứi caởp trỡnh baứy trửụực lụựp. GV choỏt * Hoát ủoọng 2:

- Bửụực 1: Laứm vieọc caự nhãn.

- GV yẽu cầu HS xem sụ ủồ trang 9 SGK ( hỡnh5) vaứ laứm BT trong VBT

- Bửụực 2: Laứm theo caởp.

+ HS kieồm tra cheựo boồ sung caực tửứ coứn thieỏu. Sau ủoự, 2 bán lần lửụùt noựi vụựi nhau về moỏi quan heọ giửừa caực cụ quan trong quaự trỡnh thửùc hieọn trao ủoồi chaỏt giửừa cụ theồ vaứ mõi trửụứng.

- Bửụực 3: Laứm vieọc caỷ lụựp .

+ GV chổ ủũnh moọt soỏ HS lẽn noựi về vai troứ cuỷa tửứng cụ quan trong quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt.

- ẹiều gỡ xaỷy ra neỏu moọt tromg caực cụ quan trẽn ngửứng hoát ủoọng? ( Thỡ cụ theồ seừ cheỏt).

4. TK- DD (1phuựt) - HS ủóc lái phần baứi

1. Nhửừng cụ quan trửùc tieỏp tham gia vaứo quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt ụỷ ngửụứi.

- Cụ quan tiẽu hoaự - Cụ quan hõ haỏp

- Cụ quan baứi tieỏt nửụực tieồu

2.Moỏi quan heọ giửừa caực cụ quan trong vieọc thửùc hieọn sửù trao ủoồi chaỏt ụỷ ngửụứi

- Nhụứ sửù phoỏi hụùp nhũp nhaứng cuỷa caực cụ quan hõ haỏp, tiẽu hoaự, tuần hoaứn, baứi tieỏt maứ sửù trao ủoồi chaỏt dieĩn ra bỡnh thửụứng, cụ theồ khoeỷ mánh

Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009

Tốn Tiết 8

Hàng và lớp

I-Mục tiêu:

Biết đợc các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.

Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đĩ trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng.

II- Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, VBT

III-Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức(1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở...

2. Bài cũ ( 2-3 phút): HS đọc số cĩ 6 chữ số, nêu chữ số thuộc hàng nào 3. Bài mới (35 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

a) Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn

+ Nêu tên các hàng đã học từ nhỏ đến lớn? ( hàng đơn vị, ... trăm nghìn.)

- GV giới thiệu: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị ( tên của lớp là tên của hàng nhỏ nhất )

+ Tơng tự , hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp gì?

- GV đa bảng phụ, viết “321” vào cột “số” HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi “hàng” ?

- Tơng tự: 654 000, 654321

* Lu ý: Nên viết theo thứ tự từ phải sang trái( từ nhỏ đến hàng lớn); Khi viết số cĩ nhiều chữ số nên viết các lớp cĩ khoảng cách rộng hơn một chút.

b) Thực hành:

Bài 1. GV đa bảng phụ, HS đọc, nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát, phân tích mẫu, nhận xét mẫu

- 1 HS lên bảng , HS khác làm bằng chì vào SGK - Nhận xét, chốt bài làm đúng

Bài 2. HS đọc, nêu yêu cầu

- HS đọc miệng nối tiếp, nêu từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào, nhận xét.

Bài 3. HS đọc, nêu yêu cầu bài tập

- HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng,thống nhất kết quả

Bài 4. (HS làm thêm nếu cịn thời gian) - HS tự làm cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng

1. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm :  Lớp đơn vị - Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn :  Lớp nghìn 2. thực hành Bài 1 (Tr.11):Củng cố kĩ năng đọc, viết số cĩ đến 6 chữ số và lớp đơn vị, lớp nghìn. Bài 2 ( Tr.11): Củng cố hàng, lớp ,giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đĩ ở từng hàng, từng lớp.

Bài 3( Tr.11): Củng cố khắc sâu hàng, lớp.

Bài 4 (Tr.12): Củng cố NC kĩ năng viết số dựa vào chữ số thuộc hàng

Bài 5.(HS làm thêm nếu cịn thời gian) HS quan sát, phân tích mẫu, nhận xét mẫu - HS tự làm bài cá nhân vào vở.

Bài 5( Tr.12): C2 NC hàng, lớp

Kể chuyện Tiết 2

Kể chuyện đã nghe, đã đọc I-Mục tiêu:

Hiểu đợc câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời kể của mình. Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau.

II- Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh ảnh 2.Học sinh: SGK, su tầm tranh, truyện...

III-Hoạt động dạy học:

1 .ổn định tổ chức(1 phút) Bao quát lớp

2. Bài cũ( 2-3 phút): 3 HS kể nối tiếp Sự tích hồ Ba Bể - Nhận xét 3. Bài mới(35 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

a) Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm chuyện

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn thơ, 1 HS đọc tồn bộ chuyện

- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ trả lời từng CH * Đoạn 1.

+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? ( mị cua bắt ốc )

+ Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc lạ?( tháy ốc đẹp, bà thơng khơng muốn bán, thả vào trong chum nuơi ) * Đoạn 2.

+ Từ khi cĩ ốc bà thấy trong nhà cĩ gì lạ?( Đi làm về nhà cửu sạch sẽ, lợn đã cho ăn, cơm dọn sẵn,vờn .... * Đoạn 3.

+ Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì ?( nàng tiên từ trong chum nớc bớc ra )

+ Sau đĩ bà làm gì ?( bí mật đập vỡ vỏ ốc, ơm lấy nàng tiên )

+ Câu chuyện kết thúc nh thế nào ?( bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc, thơng yêu nhau nh 2 mẹ con) b) HD kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện

- HD kể chuyện bằng lời kể của mình

* Kể chuyện trong nhĩm: - HS kể chuyện trong nhĩm3, sau đĩ trao đổi ý nghĩa chuyện.

* Thi kể chuyện trớc lớp:

- GV đa tiêu chí đánh giá( Bảng phụ)

- HS đại diện nhĩm lên kể chuyện , rồi nêu ý nghĩa - Giao lu giữa ngời kể với ngời nghe

- HS đối chiếu với tiêu chí đánh giá, bình chọn

Đề bài SGK) Dàn ý ( SGK)

- Đoạn 1. Giới thiệu bà lão nghèo

- Đoạn 2. Từ khi cĩ ốc lạ trong nhà đổi thay

- Đoạn 3. Bà lão biết sự thực, đập vỡ vỏ ốc, hai ngời sống với nhau hạnh phúc. Tiêu chí đánh giá: - Chuyện kể đúng chủ đề cha? - Nơi dung .... - Kết hợp lời kể với cử chỉ , nét mặt... - Kể tự nhiên.../

4) Tổng kết- Củng cố( 1-2 Phút) : Khái quát nội dung bài học 5) Dặn dị (1 Phút) : Nhận xét giờ học; HD chuẩn bị giờ sau

Tập đọc Tiết 4

Truyện cổ nớc mình I-Mục tiêu:

Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.

Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nớc ta vờa nhân hậu, thơng minh vừa chứa đựng kinh nghiêm quý báu của cha ơng.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dong thơ đầu hoặc 12 dịng thơ cuối)

II- Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ 2. Học sinh: SGK

III-Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức(1 phút)

2. Bài cũ ( 2-3 phút): 3HS đọc nối tiếp bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi SGK

3. Bài mới (35 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

a) Luyện đọc

- 1 HS đọc tồn bài HS khác đọc thầm, GV chia đoạn - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài 2-3 lợt , kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ...

+ vàng cơn nắng trắng cơn ma?( Đã trải qua bao nhiêu thời gian bao nhiêu nắng ma )

+ nhận mặt? ( giúp ta nhận ra bản sắc dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của ơng cha)

- HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc to

- GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu bài

HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi:

+ CH1.Vì sao tác giả yêu truyện cổ nớc mình ?

- Vì truyện cổ nớc mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa

- Truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của ơng cha: cơng bằng, thơng minh, độ lợng, đa tình, đa mang,...

- Truyện cổ truyền cho đời sau những lời răn dạy quý báu của cha ơng: nhân hậu, ở hiền, chăm chỉ, tự tin,... + CH2. Bài thơ gợi cho em nhớ đến những chuyện cổ nào

- Tấm Cám: Thị thơm thị giấu ngời thơm - Đẽo cày giữa đờng : Đẽo cày theo ý ngời ta ? Nội dung, ý nghĩa 2 chuyện này ?

+ CH3. Tìm thêm những chuyện cổ khác thể hiện sự

Luyện đọc

- truyện cổ, ngời ngay, rặng dừa, giấu,...

Tìm hiểu bài

- Tác giả rất yêu truyện cổ nớc mình vì nĩ cĩ ý nghĩa rất sâu xa

- Lời dăn dạy quý báu của ơng cha cho đời sau : nhân hậu, ở hiền, chăm chỉ, tự tin,...

nhân hậu của ngời VN ta?( Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Sọ Dừa, Trầu cau, Thạch Sanh,...)

+ CH4. Em hiểu ý dịng thơ cuối bài nh thế nào ? - Truyện cổ chính là lời dăn dạy của cha ơng đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ơng dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lợng, cơng bằng, chăm chỉ, ...

c) Luyện đọc diễn cảm

- 3HS đọc nối tiếp đoạn, xác định giọng đọc của từng đoạn

- GV hớng dẫn luyện đọc đoạn 1,2 (Trên bảng phụ) - GV đọc mẫu,HS nghe xác định giọng đọc, từ cần nhấn...

- 1-2 HS đọc . HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc .

Luyện đọc diễn cảm Tơi yêu truyện cổ nớc tơi ... Con sơng chảy cĩ ...soi 4.Tổng kết- Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài

+ Em học đợc điều gì qua bài thơ này? 5. Dặn dị(1phút) : Nhận xét giờ học. HD về nhà.

Lịch sử Tiết 2

Làm quen với bản đồ ( tiếp theo ) I-Mục tiêu:

Nêu đợc các bớc sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối t- ợng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.

Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tợửitên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sác phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.

II- Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh ảnh, bản đồ... 2. Học sinh: SGK, VBT.

III-Hoạt động dạy học:

1 .ổn định tổ chức(1 phút) Bao quát lớp

2. Bài cũ( 2-3 phút): Trên bản đồ ngời ta quy ớc hớng nh thế nào ? 3. Bài mới(35 phút)

Hoạt động của GV và HS Nội dung

a) HĐ1: Làm việc cả lớp

+ Tên bản đồ cho ta biết gì ?( Tên của những khu vực và những thơng tin chủ yếu của khu vực đĩ đợc thể hiện trên bản đồ )

+ Dựa vào bảng chú giải H3- BT2 : Đọc các kí hiệu của 1 số đối tợng địa lí ?

+ Chỉ đờng biên giới phần đất liền của VN với các n- ớc láng giềng ( H3- BT2) ? Giải thích vì sao biết đĩ là biên giới quốc gia ?( Căn cứ bảng chú giải )

- HS lên chỉ đờng biên giới trên bản đồ treo tờng.

* Muốn sử dụng bản đồ cần theo các bớc nào ? (SGK.Tr7)

b) HĐ2: Thực hành theo nhĩm 4

- GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm, HS thảo luận, thực hiện yêu cầu

4. Bài tập

- Yêu cầu a, b : HS làm theo nhĩm đơi - Đại diện trình bày :

+ Các nớc láng giềng của VN ?( TQ, Lào, Căm-pu- chia)

+ Vùng biển nớc ta ? ( là 1 phần của biển Đơng ) + Quần đảo của VN ?( Hồng Sa, Trờng Sa ...) + Một số đảo VN?( Phú Quốc, Cơn đảo, Cát Bà,...) c) HĐ3: Làm việc cả lớp

- GV treo bản đồ hành chính VN, HS quan sát: + Nêu tên bản đồ ? Chỉ 4 hớng chính ?

+ Chỉ vị trí tỉnh Ninh Bình ?

+ Nêu, chỉ 1 số tỉnh giáp với Ninh Bình ?

4. Thực hành

4) Tổng kết- Củng cố( 1-2 Phút) : Khái quát nội dung bài học 5) Dặn dị (1 Phút) : Nhận xét giờ học; HD chuẩn bị giờ sau

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 1+2 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w