Tiến trình dạy học: 1/ Oån định lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 6 đây (Trang 31 - 35)

1/ Oån định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên những quốc gia lớn thời cổ đại?

- Em hãy nêu những thành tựu văn hố lớn của thời cổ đại

3/ Bài mới :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ

1/ Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? đâu?

- Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) người ta tìm thấy những chiếc răng của người tối cổ

GV: Gọi HS đọc mục 1 sgk ----> đặt câu hỏi - Nước ta xưa kia là một vùng đất ntn? HS: Trả lời

GV: Nhận xét

- Người tối cổ là người ntn? Họ sống ra sao? HS: Trả lời

GV: Nhận xét

- Gọi HS đọc 1 đoạn sgk trang 23

- Di tích người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước VN? HS: Trả lời

GV: Nhận xét

Giải thích thêm: Răng vừa cĩ đặc điểm của răng vượn vừa cĩ đặc điểm của răng người vì họ cịn “ăn sống nuốt tơi”

- Ở núi Đọ (Thanh Hố) Xuân Lộc (Đồng Nai) người ta phát hiện nhiều cơng cụ đá được ghè đẽo thơ sơ

2/ Ở giai đoạn đầu, người tinh khơn sống như thế nào?

- Cách đây khoảng 3-2 vạn năm người tối cổ dần trở thành người tinh khơn

- Di tích tìm thấy ở mái đá Ngườm, Sơn Vi và nhiều nơi khác

- Cơng cụ cĩ hình thù rõ ràng hơn

3/ Giai đoạn phát triển của người tinh khơn cĩ gì mới? mới?

- Họ sống ở Hồ Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bàu Trĩ

- Ngồi các di tích ở Lạng Sơn, người tối cổ cịn cư cấu ở đại phương nào trên đất nước ta?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét. Kết luận

Như vậy chúng ta cĩ thể khẳng định: VN là 1 trong những quê hương của lồi người GV: Hoạt động HS xem lược đồ trang 26 SGK và nhận xét về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta

HS: Nhận xét

GV: Kết luận: Người tối cổ sinh sống trên mọi miền đất nước ta tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

Chuyển ý

GV: Gọi HS đọc mục 2 sgk trang 25

- Người tối cổ trở thành người tinh khơn ở trên đất nước ta từ bao giờ? HS: Trả lời

GV: Nhận xét

- Di tích của người tối cổ tìm thấy ở đâu? HS: Trả lời

Gv: Nhận xét

- Người tinh khơn sống ntn? HS: Trả lời

GV: Nhận xét

- Cho HS quan sát kênh hình 19, 20 sgk và 1 số cơng cụ bằng đấ được phục chế hoạt động HS so sánh và rút ra nhận xét

GV: Nhận xét kết luận Chuyển ý

GV: Gọi HS đọc sgk

- Những dấu tích của người tinh khơn được tìm thấy ở những địa phương nào trên nước ta?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét giải thích thêm

Bằng phương pháp hiện đại phĩng xạ cacbon người ta đã xác định người tinh khơn nguyên thuỷ sống cách đây từ 10.000 đến 4000 năm

- Cơng cụ phong phú đa dạng hơn biết mài ở lưỡi cho sắc - Cuộc sống ổn định hơn

GV: Hoạt động HS xem hình 21, 22, 23 sgk - Em cĩ nhận xét gì về những cơng cụ này? HS: Trả lời

GV: Cơng cụ P2 đa dạng hơn

Hình thù rõ ràng họ biết mài ơ lưỡi cho sắc bén hơn Tay cầm rìu ngày càng được cải tiến hơn…

Cuộc sống ổn định hơn Gv: Sơ kết

- Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta trải qua 2 giai đoạn: + Người tối cổ sống cách đây hàng triệu năm

+ Người tinh khơn sống cách đây hàng vạn năm - Phù hợp với sự phát triển của lịch sử thế giới GV: Giải thích câu nĩi của Bác Hồ

“ Dân ta phải biết sử ta

Cho từng gốc tích nước nhà Việt Nam”

D/ Củng cố hướng dẫn và tự học:

1/ Củng cố: Em hãy lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ ở nước ta theo mẫu : Thời gian , địa điểm chính, cơng cụ

- Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo

- Di tích của tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước Việt Nam? Đánh dấu X vào câu đúng nhất.

A. Lạng Sơn B. Đồng Nai

C. Thanh Hố D. Cả A,B,C đúng

2/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Học kĩ nội dung bài vừa củng cố

b/ Bài sắp học: Chuẩn bị bài 9

- Đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta? - Tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ trên đất nước ta?

- Em hiểu thế nào là thị tộc mẫu hệ?

E/ Kiểm tả của các cấp:

Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

Tuần: 10 Tiết: 10

A/ Mục tiêu: Qua bài học giúp học sinh năm

1/ Kiến thức:

- Ý nghĩa quá trình biến đổi mới trong đời sống vật chất của người Việt cổ thời văn hố Hồ Bình_Bắc Sơn - Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của hộ

2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, hiện vật ---> nhận xét sa sánh

3/ Tư tưởng: Giáo dục ý thức lao động và tinh thần cộng đồng

B/ Thiết bị và tì liệu:

- Tranh ảnh, hiện vật, bản dồ VN

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 6 đây (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w