- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong 4 ý: a,b,c,d) - Đặt được câu để phân biết cặp từ trái nghĩa ở BT5 (BT5)
*Học thuộc được 4 thành ngữ ở Bt1, làm được toàn bộ bBT4.
III-HĐ Ở LỚP:
HĐ của GV HĐ của HS Hổ trợ đặc biệt
1-Kiểm tra: 5’
- Gọi 3 HS đặt câu có từ trái nghĩa và trả lời:
+ Như thế nào là từ trái nghĩa? + Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
2-Bài mới:- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1: Cá nhân 5’
-GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập. ( 3 câu)
- Nhận xét, KL lời giải đúng. - Gọi HS giải thích nghĩa của các câu đó.
Bài 2,3: Nhóm 10
Tổ chức tương tự bài tập 1.
Bài 4: Cá nhân 8’
-GV yêu cầu HS đọc và làm BT - Phân mỗi dãy 2 ý.
- Gọi HS đọc lại các từ trái nghĩa.
- GV tổng kết,KL những từ đúng.
Bài 5: Cá nhân 4’
-GV yêu cầu HS đọc và làm bài tập. - HD HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 3- Củng cố, dặn dò: 3’ -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ. chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đặt câu và trả lời. - Lớp nhận xét.
1-- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở. - Cả lớp nhận xét.
Cặp từ trái nghĩa: ít/ nhiều; chìm/ nổi; Trưa/ tối;
- Mỗi HS giải thích 1 câu. - Lời giải đúng:
2- Nhỏ/ lớn; trẻ /già; dưới trên; Nhỏ/ lớn; rách/ lành; khuya/ sớm,... Nhỏ/ lớn; rách/ lành; khuya/ sớm,... -HS đọc, nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở 2 ý.
- 4HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. + Tả hình dáng: Cao/ thấp, lùn; to/ + Tả hành động: Khóc cười; đứng / ngồi; lên/ xuống; đi lại/ đứng im,... + Tả trạng thái: buồn / vui; lạc quan. Bi quan; sướng/ khổ; khỏe/ yếu,... -HS đọc, nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS đặt câu trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. - Lớp nhận xét. Ví dụ:
+ Cô ấy lúc vui lúc buồn.
+ Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- HS yếu nhắc lại: như thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
- Gọi HS yếu nêu từ trái nghĩa trong BT1.
* Điền cả 4 câu trong BT1,2.- Đọc thuộc các thành ngữ BT1.
* Làm hoàn chỉnh BT4 vào vở.
Tiết 8 Tập làm văn
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I-MỤC TIÊU;