lên viết phần vần của các tiêng trong câu:
Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình. Hỏi:
- Phần vần của tiếng gồm bộ phận nào? - Dấu thanh được đặt ở đâu trong tiếng?
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: HD tìm hiểu nội dung bài : 5’
- Nêu câu hỏi:
+ Vì sao Đơ Bô-en chạy sang hàng ngũ của ta?
+ Vì sao đoạn văn được đặt tên là anh bộ đội gốc Bỉ?
HĐ2: HD viết từ khó: 5’ - Yêu cầu HS nêu từ khó.
- GV đọc từ khó. HĐ3: HS viết bài: 10’ - GV đọc từng câu. HĐ4: Chấm chữa bài: 5’ - GV HD HS chấm, chấm 1 số bài. HĐ5: Làm bài tập: 8’
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng: Chiến và nghĩaI
- GV kết luận, nhắc nhở HS cách ghi dấu thanh đúng khi viết.
3- Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học.
-Học quy tắc ghi dấu thanh, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét.
- Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối.
- Dấu thanh được đặt ở âm chính.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài viết. - Trả lời:
+Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của chiến tranh xâm lược.
+ Vì anh là lính Bỉ nhưng lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân thương yêu ông ta nên gọi anh là Bộ đội Cụ Hồ.
-HS nêu từ khó: Phrăng Đơ Bô-en, phi nghĩa, chiến tranh, dụ dỗ, chính nghĩa.
- HS viết bảng con, đọc từ khó.
- HS viết vào vở, 1 HS viết ở bảng lớn. - HS đổi vở chấm chữa bài.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, HS đọc bài của mình. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến:
+ Dấu thanh được đặt ở âm chính.
+Tiếng nghĩa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. + Tiếng chiến có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi.
- HS lắng nghe.
TỪ TRÁI NGHĨA
I- MỤC TIÊU: