Giống đối chứng

Một phần của tài liệu phuong phap lai (Trang 114)

I. Kĩ thuật di truyền:

7. Giống đối chứng

Phương pháp chọn lọc cá thể nhiều lần

Năm thứ 1

Chọn cây tốt Giống khởi đầu

N ă m t h 2 1 2 3 4 5 6 7 N ă m t h 3 Giống Giống

3. Chọn lọc cá thể:

3.2. Phạm vi ứng dụng:

 Khi mục tiêu chọn lọc là loại tính trạng cĩ hệ số

di truyền thấp thì phải áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể. Chọn lọc cá thể một lần được áp dụng cho các cây nhân giống vơ tính và các cây tự thụ phấn. Dịng tự thụ phấn cĩ kiểu gen khá đồng nhất và ổn định nên cĩ khi chỉ chọn lọc cá thể 1 lần là đã cĩ kết quả.

3. Chọn lọc cá thể:

3.2. Phạm vi ứng dụng:

 Đối với cây giao phấn, nếu muốn áp dụng chọn

lọc cá thể thì phải tiến hành nhiều lần. Trong quần thể giao phấn rất khĩ xác định cây bố, và con cháu của 1 cây ban đầu thường khơng đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình, do đĩ chọn lọc cá thể 1 lần khơng đủ để đánh giá.

3. Chọn lọc cá thể:

3.2. Phạm vi ứng dụng:

 Đối với vật nuơi, người ta kiểm tra đực giống qua

đời sau. Con đực khơng thể cho sữa, trứng, nhưng ảnh hưởng đến 1 số lượng lớn con cháu, trong đĩ cĩ cả đực và cái, thuận lợi cho việc đánh giá. Ngày nay phương pháp kiểm tra qua đời con được bổ

sung bằng những phân tích hố sinh, tế bào trên con đực giống.

3. Chọn lọc cá thể:

3.3. Ưu, nhược điểm:

 Chọn lọc cá thể kết hợp được việc đánh giá dựa

trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, do đĩ nhanh chĩng đạt hiệu quả, nhất là khi mục tiêu chọn lọc là những tính trạng chỉ cĩ lợi cho người mà ít cĩ lợi cho bản thân sinh vật như hàm lượng dầu trong hạt hướng dương, tỷ lệ bơ trong sữa bị.

120

Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể

Cách tiến hành

– Dựa vào kiểu hình chọn nhĩm cá thể phù hợp thu hoạch củ, quả, hạt, trộn lẫn. Vụ sau, năm sau gieo chung. So sánh với giống khởi đầu, giống đối chứng.

– Chọn một số ít cá thể tốt nhất thu hoạch hạt, củ, quả riêng của từng cây. Vụ sau, năm sau gieo riêng thành từng hàng (dịng). So sánh với giống khởi đầu, giống đối chứng. Loại bỏ dịng xấu, giữ lại dịng tốt.

– Động vật chọn cá thể cĩ những đặc điểm tốt để nhân giống.

– Động vật con cháu những cá thể tốt nhân giống riêng thành dịng.

– Cĩ thể chọn lọc một lần hoặc

nhiều lần. – Cĩ thể chọn lọc một lần hoặc nhiều lần.

Phạm vi ứng dụng – Cây vơ tính, tự thụ phấn chọn lọc một lần. – Cây vơ tính, tự thụ phấn chọn lọc một lần. – Cây giao phấn, động vật chọn

lọc nhiều lần. – Cây giao phấn chọn lọc nhiều lần, động vật kiểm tra kiểu gen qua đời sau.

Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể

Ưu, nhược

điểm

– Dễ làm, nhanh cĩ kết quả, ít tốn

kém, cĩ thể áp dụng đại trà. – Phức tạp, thời gian dài, tốn kém, khĩ thực hiện. – Khơng xác định được tính biến

dị của từng cá thể, khơng kiểm tra kiểu gen nên khơng củng cố và tích luỹ được biến dị tốt.

– Kiểm tra đầy đủ tính di truyền của từng cá thể, kết hợp kiểm tra kiểu hình, kiểu gen; tích luỹ và củng cố các biến dị tốt nên cĩ hiệu quả cao.

– Chỉ cĩ kết quả với những tính

trạng cĩ hệ số di truyền cao. – Cĩ kết quả với cả những tính trạng cĩ hệ số di truyền thấp.

Ý nghĩa

– Duy trì chất lượng và năng suất của giống khi đưa vào sản xuất đại trà.

– Tạo giống mới từ vật liệu khởi đầu.

– Phục tráng những giống đã khu

vực hố. – Tạo giống từ giống hỗn tạp là nguyên liệu cho phương pháp chọn lọc hàng loạt hoặc sản xuất đại trà.

Kết luận: kết hợp chọn lọc  lai tạo  chọn lọc  gây đột biến  chọn lọc  lai tạo  lọc  gây đột biến  chọn lọc  lai tạo 

Một phần của tài liệu phuong phap lai (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(192 trang)