V. Lai tạo giống mới (Lai khác thứ):
1. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí:
1.1. Các loại tia phĩng xạ:
Các tia phĩng xạ gồm tia tia α, β, γ, X, chùm
nơron …
Cơ chế gây đột biến: Khi chiếu xạ vào mơ
sống chúng kích thích và gây ion hĩa các nguyên tử, các phân tử ADN, ARN trong tế bào chịu tác động trực tiếp của các tia phĩng xạ hoặc tác
động gián tiếp qua sự tác động lên phân tử nước.
1. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí:
1.1. Các loại tia phĩng xạ:
Ngồi việc gây đột biến gen các tia phĩng xạ
cũng gây đột biến NST.
Ứng dụng: Được sử dụng trong chọn giống
thực vật bằng cách chiếu xạ với cường độ, liều lượng thích hợp trên hạt khơ, hạt nẩy mầm, đỉnh sinh trưởng, hạt phấn, bầu nhụy…
Hiệu quả của phương pháp: Phụ thuộc vào
tính chất các tia, đặc điểm sinh lí cây trồng,
cường độ, liều lượng, thời gian, bộ phận xử lí, cách xử lí, điều kiện ngoại cảnh….
1. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí:
1.2. Tia tử ngoại:
Tia tử ngoại là những tia bức xạ cĩ bước sĩng
ngắn từ 1000 – 4000 A.
Cơ chế gây đột biến: Chiếu tia tử ngoại vào mơ
sống sẽ kích thích nhưng khơng gây ion hĩa và được ADN hấp thụ nhiều nhất ở bước sĩng
2570A.
Ứng dụng: Khơng cĩ khă năng xuyên sâu nên
người ta dùng tia tử ngoại để gây đột biến gen và đột biến NST ở vi sinh vật, bào tử, hạt phấn...
1. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí:
1.3. Sốc nhiệt:
Khi nhiệt độ mơi trường tăng hay giảm một
cách đột ngột làm cho cơ chế nội cân bằng của cơ thể khơng khởi động kịp gây chấn thương trong bộ máy di truyền tạo nên đột biến.