V. Lai tạo giống mới (Lai khác thứ):
2. Gây đột biến bằng tác nhân hĩa học:
Các tác nhân hĩa học như: 5 – BU, NMU,
54
2. Gây đột biến bằng tác nhân hĩa học:
Cơ chế gây đột biến:
Một số hĩa chất khi thấm vào tế bào gây biến
đổi cấu trúc của ADN gây đột biến gen.
Ví dụ: 5 BU gây đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G–X
5BU là 1 hĩa chất hĩa học cĩ thể thay T liên kết với A, vừa cĩ thể thay X liên kết với G nên nĩ gây đột biến thaythế cặp nu A-T bằng cặp G-X. Trong quá trình tự nhân đơi ADN, nếu T bị thay bằng 5BU thì sẽ sinh ra đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X theo sơ đồ: A-TA-5BU5BU-G G-X
2. Gây đột biến bằng tác nhân hĩa học:
Một số hĩa chất cũng cĩ khả năng gây đột biến NST
Ví dụ: Khi thấm vào mơ đang phân bào dung dịch Conxixin
cản trở sự hình thành thoi vơ sắc làm NST khơng phân li
gây đột biến đa bội thể.
Phương pháp này cho hiệu quả cao nhất, hiện nay được dùng rất phổ biến.
Consixin ngăn cản nhiễm sắc thể di chuyển từ mặt phẳng xích đạo về hai cực tế bào, làm tăng gấp đơi số lượng
nhiễm sắc thể trong tế bào.
Người ta thường dùng consixin ở nồng độ 0,1 – 0,2% để xử lý hạt, bơi lên đỉnh sinh trưởng của cây hoặc xử lý tế
2. Gây đột biến bằng tác nhân hĩa học:
Ứng dụng:
Với cây trồng: Ngâm hạt khơ, hạt đang nẩy mầm
trong dung dịch hĩa chất hoặc tiêm vào bầu nhụy hoặc tẩm hĩa chất lên các đỉnh sinh trưởng...
Với vật nuơi : Cho các hĩa chất tác dụng lên tinh
hồn, buồng trứng.
Hiệu quả của phương pháp: Phụ thuộc vào loại hĩa chất, đặc điểm sinh lí cây trồng, cường độ, liều lượng, thời gian, bộ phận xử lí, cách xử lí, điều kiện ngoại cảnh….