- Giáo viên chủ nhiệm nêu vấn đề để học sinh cùng tham gia thảo luận Đại diện từng tổ phát biểu ý kiến của mình.
2) Những tình cảm của BácHồ dành cho thế hệ trẻ:
- Dù bận trăm cơng nghìn việc, Bác vẫn luơn luơn quan tâm tới thế hệ trẻ, tới từng bước đi và sự trưởng thành của lớp lớp cơng dân tương lai của đất nước.
- Tình cảm của Bác đối với thế hệ trẻ thể hiện rất cụ thể và thiết thực. Bác chăm lo tới việc học tập, tới cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của học sinh.Bác vui cùng niềm vui với học sinh, buồn khi thấy các cháu cịn gặp nhiều khĩ khăn thiếu thốn.
3) Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc đền đáp cơng ơn của Bác Hồ:
- Hiểu rõ cơng lao của Bác, những tình cảm mà Bác dành cho thế hệ trẻ, mỗi người học sinh chúng ta hãy tự xác định trách nhiệm của mình trong việc học tập, rèn luyện hằng ngày để xứng đáng là lớp con cháu Bác Hồ kính yêu.
- Trách nhiệm đĩ cần được thể hiện bằng những hoạt động cụ thể, những việc tốt khi chúng ta cịn đang ngồi trên ghế nhà trường.
III / Cơng Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo Viên:
* Chuẩn bị nội dung của hoạt động bằng việc xây dựng một số câu hỏi để học sinh trao đổi trong buổi sinh hoạt .Cĩ thể gợi ý một số câu hỏi như:
+ Theo bạn, Bác Hồ đã cĩ những cơng lao to lớn đối với dân tộc như thế nào ?
CHỦ ĐỀ THÁNG 5
THANH NIÊN VỚI BÁC HỒ
+ Theo bạn đã được học nhiều bài về Bác Hồ, hãy nĩi cho các bạn trong lớp cùng biết về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác theo cách hiểu của mình.
+ Bạn hãy kể một câu chuyện nĩi về tình cảm của Bác Hồ với thế hệ trẻ.
+Bác ra đi tìm đường cứu nướcvàothời gian nào?Khi ấy dân tộc ta đang trong hồn cảnh như thế nào ?
+ Bạn đã học lịch sử Việt Nam, trong đĩ cĩ đề cập đến vai trị của Bác Hồ trong cuộc chống ngoại xâm.Bạn kể vài thí dụ về vai trị lãnh đạo của Bác trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. + Bạn đã thực hiện quyền được thu thập thơng tin về cơng lao của Bác Hồ như thế nào ? Hãy cho các bạn cùng biết.
+ Khi chuẩn bị câu hỏi, giáo viên chủ nhiệm nên phối hợp và tham khảo thêm ý kiến của các giáo viên các mơn Lịch Sử, Giáo dục cơng dân, Ngữ văn…
+ Yêu cầu học sinh chuẩn bị theo những nội dung hoạt động mà giáo viên đã xây dựng.
2) Học Sinh:
- Từng tổ phân cơng nhau sưu tầm tư liệu, tài liệu liên quan đến nội dung hoạt động mà giáo viên đã yêu cầu để chuẩn bị ý kiến cho cuộc trao đổi này.
- Xây dựng chương trình buổi trao đổi, cử chủ tọa chương trình, cử thư ký ghi chép. - Chuẩn bị một số bài hát , bài thơ ca ngợi Bác Hồ kính yêu.
IV/ Tổ Chức Hoạt Động:
* Hoạt động 1:
Tọa Đàm về cơng lao của Bác Hồ.
- Chủ tọa chương trình hướng dẫn lớp tọa đàm theo một số câu hỏi hay vấn đề mà giáo viên đã xây dựng theo phương châm để mọi học sinh đều cĩ đủ khả năng bày tỏ quan điểm của mình. - Đại diện các tổ trình bày ý kiến của mình. Khi trình bày nên giới thiệu một vài tư liệu đã sưu tầm được để minh họa.
- Các thành viên trong lớp bổ sung ý kiến theo cách hiểu của bản thân về cơng lao của Bác, dành cho thế hệ trẻ. Mỗi học sinh tự trình bày ý kiến cho các bạn cùng nghe. Cĩ thể liên hệ thực tế ở địa phương mình
- Giáo viên phát biểu ý kiến của mình hoặc cĩ thể tổng hợp ý kiến của học sinh và nêu lên một số điểm để các em khắc sâu trong tình cảm và nhận thức của mình.
* Hoạt động 2:
- Hình thức cĩ thể là: biểu diễn các bài hát liên khúc, đọc các bài thơ hay một truyện ngắn cĩ liên quan đến nội dung hoạt động.
V/ Kết Thúc:
- Chủ tọa nhận xét chung về ý thức tham gia hoạt động của lớp, đồng thời cũng chỉ ra cụ thể các cá nhân, nhĩm , tổ cĩ nhiều ý kiến hay, cĩ chất lượng.
HOẠT ĐỘNG 2
Văn Nghệ :
Những Bài Ca Dâng Bác
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được cách tổ chức và điều khiển một chương trình văn nghệ của tập thể lớp phù hợp với điều kiện và khả năng của mình.
- Tăng thêm lịng tự hào và tình cảm kính trọng, biết ơn BácHồ vĩ đại.
- Cĩ ý thức tích cực và sẵn sàng tham gia vào phong trào văn hĩa, văn nghệ của lớp.
II / Nội Dung:
1) Ca ngợi cơng lao to lớn của Bác đối với dân tộc, với sự nghiệp cách mạng
vẻ vang của đất nước:
* Cĩ rất nhiều bài thơ, bài hát đề cập đến cuộc đời, sự nghiệp và những cơng lao to lớn của Bác mà lớp lớp con cháu đều cĩ thể biết và cần phải biết. Đây cũng là dịp để giáo dục truyền thống “ uống nước nhớ nguồn” , để thế hệ trẻ luơn nhớ về Bác như một người ơng, người cha thân thiết.
2) Tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ:
* Suốt đời Bác luơn dành những tình cảm thân thương nhất cho thế hệ trẻ. Những tình cảm đĩ được ghi lại trong các bài hát, bài thơ hay những câu chuyện cảm động.
* Hoạt động văn nghệ “ Những bài hát dâng Bác” phản ánh tình cảm, thái độ của thế hệ trẻ đối với Bác kính yêu. Thơng qua việc trình diễn các tiết mục văn nghệ, các truyện kể, tiểu phẩm, học sinh thể hiện được thái độ của mình đối với Bác.
III / Cơng Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo Viên:
- Phổ biến mục đích yêu cầu của hoạt động để định hướng cho học sinh chuẩn bị. - Giao cho đội ngũ cán bộ lớp thiết kế và nội dung hoạt động.
2) Học Sinh:
- Cán bộ lớp họp bàn về hình thức của hoạt động, số lượng các tiết mục, thể loại tiết mục và xây dựng chương trình biểu diễn.
- Hình thức hoạt động cĩ thể là biểu diễn văn nghệ, trị chơi âm nhạc “ Nghe câu hát đốn tên bài hát và tác giả” .
- Giao cho mỗi tổ chuẩn bị 4 – 5 tiết mục với các thể loại khác nhau như: hát đọc thơ, kể chuyện, chơi nhạc cụ…Sau đĩ cán bộ lớp tập hợp và sắp xếp chương trình.
- Cĩ thể gợi ý một số câu trong bài hát về Bác để học sinh chơi trị chơi âm nhạc:
* “ Trơng vời lưng núi, Khuổi Nậm rì rào núi cao tầng mây..” ( Tiếng hát giữa rừng Pác Bĩ của 8 Nguyễn Tài Tuệ).
* “ Tơi hát ngàn lời ca, bao la hơn những cánh đồng, mênh mơng hơn mặt Biển Đơng, êm đềm
hơn những dịng sơng…” ( Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người của Trần Kiết Tường ).
* “ Kết liên lại thanh niên chúng ta cùng nhau đi lên…”( Thanh niên làm theo lời Bác của
Hồng Hà ).
* “ Bác Hồ - Ngưịi là tình yêu thiết tha nhất, trong lịng dân và trong trái tim nhân loại…” ( Bác Hồ tình yêu bao la của Thuận Yến ).