0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Biện pháp điều trị phục hồi cho những tàn tật ở bàn chân:

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CÁC LOẠI HÌNH TÀN TẬT Ở BỆNH NHÂN PHONG TẠI PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN BỊ TÀN TẬT (Trang 45 -45 )

Qua khảo sát 117 bệnh nhân tàn tật bàn chân, chúng tơi đề xuất các biện pháp phục hồi cho các loại hình tàn tật như sau:

+ Cị các ngĩn chân, cĩ khả năng phục hồi bằng phẫu thuật cho 5 bệnh nhân.

+ Chân cất cần đây là tàn tật thơng dụng nhất của bàn chân, cần phẫu thuật tái tạo bằng chuyển gân của cơ chày sau đến chỗ bám của cơ mu chân. Theo kết quả của chúng bệnh nhân cần phục hồi bằng phẫu thuật chiếm tỷ lệ 88,89%.

+ Bàn chân mất cảm giác cần giày dép phịng ngừa là 117 bệnh nhân, trong đĩ cĩ 37 bệnh nhân bàn chân mất cảm giác đơn thuần và 90 bệnh nhân mất cảm giác kèm tổn thương vận động dẫn đến cị, cụt, rụt ngĩn chân, bàn chân.

Đối với bàn chân mất cảm giác đơn thuần thì cần tránh tàn tật thứ phát, cịn những bàn chân mất cảm giác cĩ tổn thương vận động thì phịng tránh thương tích mới, việc chỉ định giày dép phịng ngừa cần phù hợp từng loại hình tàn tật, cĩ thể chỉ định giày dép phịng ngừa theo bảng sau:

Bảng 4.2. Chỉ định giày dép phịng ngừa.

Kiểu bàn chân Loại giày cần lựa chọn

Mất cảm giác đơn thuần Giày bitis cĩ cải tiến

Mất cảm giác cĩ sẹo lỗ đáo Giày bitis cĩ khoét lỗ đệm xốp ở vùng tương ứng cĩ sẹo.

Mất cảm giác cĩ biến dạng bàn chân.

Giày latex (giày chỉnh hình cĩ in khuơn bàn chân).

chân rủ (cất cần). kéo bàn chân vuơng gĩc với cẳng chân.

Theo Virmond M, Duerksen F đánh giá kết quả phục hồi chức năng cho bệnh nhân ở Brazin cĩ kết quả tốt chiếm tỷ lệ 93,10%[55].

Số bệnh nhân chúng tơi đề xuất phục hồi bằng phẫu thuật là bệnh nhân trẻ trong độ tuổi lao động. Tuy nhiên tất cả họ đều cần sự giúp đỡ để tránh thương tích mới và biết cách chăm sĩc vết da dày, nứt nẻ da, vết thương nhiễm trùng. Đồng thời khuyến khích bệnh nhân tự chăm sĩc bàn chân của họ.

Bệnh nhân cần thực hiện 3 khơng:  Khơng đi chân đất.

 Khơng để da nứt nẻ.

 Khơng cẩu thả coi thường bệnh tật. Thực hiện 4 nên:

 Xoa dầu thực vật lên vùng da khơ, nứt nẻ hàng ngày.  Năng ngâm rửa chân bằng nước sạch sau khi làm việc.  Tự kiểm tra chân hàng ngày.

 Đi giày dép thích hợp.

+ Loét lỗ đáo (plantar ulcer) là một trong những hình thái tàn tật khĩ điều trị nhất. Một điểm đặc biệt cần lưu ý là dù đã điều trị khỏi nếu khơng biết giữ gìn thì các ổ loét lại tái phát. Vì vậy đối với ổ loét đơn giản (simplex ulcer) khơng cĩ viêm xương thì chỉ cần làm sạch thương tổn, bĩ bột một thời gian các vết loét sẽ lên sẹo, sau đĩ cấp giày phịng ngừa, nhưng nếu ổ loét cĩ viêm xương thì bắt buộc phải cho vào điều trị nội trú để nạo vét sau đĩ bĩ bột và nghỉ ngơi.

Taị Phú Yên cĩ 39 bệnh nhân bị loét lỗ đáo trong đĩ loét lỗ đáo gan chân phải 21 bệnh nhân , gan chân trái 23 bệnh nhân và cĩ 8 bệnh nhân loét lỗ đáo cĩ viêm xương và nhiễm trùng kèm theo. Vì vậy cần phải phẫu thuật nạo vét xương viêm tại khoa điều trị nội trú, điều trị kháng sinh, nghĩ ngơi, cấp giày dép phịng ngừa.

Theo Trần Thị Song Thanh đánh giá kết quả điều trị loét lỗ đáo ở bệnh nhân phong tỉnh Khánh Hồ năm 2004 thì tỷ lệ khỏi là 80,4%[24].

Theo báo cáo chiến dịch loại trừ lỗ đáo tại tỉnh Cà Mau , tỷ lệ lỗ đáo tái phát sau khi đã được lành sẹo chỉ chiếm 10% [10].

KẾT LUẬN

Qua khảo sát 222 bệnh nhân phong đang quản lý tại Phú Yên, chúng tơi rút ra một số kết luận sau đây:

1. TỶ LỆ VAØ CÁC LOẠI HÌNH TAØN TẬT Ở BỆNH NHÂN PHONG.

- Tỷ lệ tàn tật trong bệnh nhân phong đang quản lý tại Phú Yên là 82,43 %. Trong đĩ:

+ Tỷ lệ tàn tật độ 2 ( 73,87%) cao hơn tàn tật độ 1 ( 8,56%). + Tỷ lệ tàn tật cao nhất ở thể BL và LL.

+ Tỷ lệ tàn tật giữa nhĩm MB (82,31%) và nhĩm PB (82,67%), giữa nam (83,78%) và nữ (79,73%) khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê.

+ Tàn tật ở bàn tay (59,56%), bàn chân (63,93%) cao hơn tàn tật ở mặt (17,49%)

+ Tàn tật ở các vị trí mặt, bàn tay, bàn chân nhĩm MB đều cao hơn nhĩm PB cĩ ý nghĩa thống kê.

+ Tàn tật ở mặt nam, nữ như nhau, cịn tàn tật bàn tay, bàn chân nam nhiều hơn nữ cĩ ý nghĩa thống kê.

- Loại hình tàn tật ở mặt : Mắt khơng nhắm kín (65,63%), rụng lơng mày (56,25%) chiếm tỷ lệ cao, sau đĩ là mù mắt (12,50%), sập cầu mũi (6,25%), liệt mặt (9,38%).

- Loại hình tàn tật ở tay: Mất cảm giác cĩ tổn thương vận động (80,83%) cao hơn mất cảm giác đơn thuần (9,17%).

Teo mặt lưng ơ mơ cái (45,87%), cị mềm các ngĩn (44,95%), cị cứng các ngĩn (38,53%) chiếm tỷ lệ cao.

- Loại hình tàn tật ở bàn chân: Mất cảm giác cĩ tổn thương vận động (68,38%) cao hơn mất cảm giác đơn thuần (31,62%).

Cụt rụt chưa quá khớp bàn đốt (40,17%), loét lỗ đáo (33,33%) chiếm tỷ lệ cao trong các loại hình tàn tật ở bàn chân, sau đĩ là cụt rụt quá khớp bàn đốt (5,13%), cị ngĩn chân (4,27%).

2.BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHO BỆNH NHÂN BỊ TAØN TẬT.

-Biện pháp điều trị phục hồi cho tàn tật ở mặt:

+ Rụng lơng mày cĩ thể điều trị phục hồi bằng phẫu thuật 33,33 %. + Mắt khơng nhắm được cĩ thể điều trị phục hồi bằng VLTL-TDLP là 19,05% và điều trị phục hồi bằng phẫu thuật là 80,95%.

-Biện pháp điều trị phục hồi cho tàn tật ở bàn tay:

+ Cị ngĩn tay cĩ thể điều trị phục hồi bằng VLTL-TDLP là 22,37% và điều trị phục hồi bằng phẫu thuật là 77,63%.

-Biện pháp điều trị phục hồi cho tàn tật ở bàn chân:

+ Cị các ngĩn chân cĩ thể điều trị phục hồi bằng phẫu thuật là 5 bệnh nhân.

+ Chân cất cần cĩ thể điều trị phục hồi bằngVLTL-TDLP là 11,11% và điều trị phục hồi bằng phẫu thuật là 88,89%.

KIẾN NGHỊ

Song song với cơng tác loại trừ bệnh phong, chương trình chống phong tỉnh Phú Yên đẩy mạnh hơn nữa cơng tác phục hồi chức năng cho bệnh nhân phong bị tàn tật, gĩp phần giảm ảnh hưởng của tàn tật, giúp bệnh nhân độc lập hơn trong cuộc sống, hịa nhập cộng đồng và cĩ chất lượng sống tốt hơn.

TAØI LIỆU THAM KHẢO

I.TIẾNG VIỆT.

1. Nguyễn Quốc Ân(1997), Một số nhận xét về tình tàn tật của bệnh

nhân phong ở những tỉnh phía bắc Việt Nam.

2. Phạm Đăng Bằng (2004).Giá trị của kỷ thuật PCR trong chẩn

đốn bệnh phong tại Viện Da liễu, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện.

3. Bệnh viện Phong Da liễu TW Qui Hồ(2004).Phịng chống tàn tật

các tỉnh Miền trung -Tây nguyên.

4. Dương Đình Châu (1991).Bệnh Han sen. Bộ mơn Da liễu Trường

Đại học y khoa Huế.

5. Lê Kinh Duệ (1995).Đường lối Quốc gia chỉ đạo thực hiện chương

trình thanh tốn bệnh phong từng vùng ở Việt Nam. NXB Y học.

6. Vũ Thái Hà (2002).Tình hình loét lổ đáo và hiệu quả điều trị bằng

phẫu thuật làm sạch trên bệnh nhân phong ở Viện Da liễu ,một số khu điều trị phong.Luận văn nội trú bệnh viện.

7. Handicap international (2000).Chăm sĩc lỗ đáo bàn chân. NXB Trẻ.

8. Handicap international (2000).Hướng dẫn phịng ngừa tàn phế.

NXB Trẻ.

9. Handicap international (2006).Chiến dịch loại trừ lổ đáo.

10. Handicap international(2004). Chiến dịch loại trừ lỗ đáo

11. Phạm Văn Hiển (2001).Đánh giá hoạt động phịng chống phong

12. Học viện Quân y – Bộ mơn Da liễu (2001).Giáo trình bệnh Da & Hoa liễu sau đại học. NXB Quân đội nhân dân.173-199.

13. ILEP (1993). Phịng chống tàn phế.

14. ILEP (2001). Chẩn đốn và điều trị bệnh phong.

15. ILEP (2001).Nhận biết và quản lý các cơn phản ứng phong.

16. ILEP (2002). Báo cáo diễn đàn chuyên mơn Hiệp hội chống phong Quốc tế.

17. Trần Hậu Khang (2001). Bệnh phong.NXB Y học.

18. Nguyễn Thị Như Lan (2000), Tình hình loét lỗ đáo trên bệnh nhân

phong ở một số khu điều trị phong, đặc điểm lâm sàng liệu pháp xử , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II.

19. Nguyễn Quốc Minh (2005).Tình hình các loại hình tàn tật ở bệnh

nhân phong tỉnh Lâm Đồng.

20. Trần Hữu Ngoạn (2001). Bệnh phong lý thuyết và thực hành. NXB

Y học.

21. Nhà xuất bản y học (2000). Phịng chống tàn tật trong bệnh phong

22. Nhà xuất bản y học. Huấn luyện người tàn tật tại cộng đồng.Cao

Minh Châu dịch

23. Nguyễn Phúc Vĩnh Phương (2001). Tình hình tàn tật bệnh nhân

phong tỉnh Khánh hồ. Hội nghị Da liễu 1996-2000.

24. Trần Thị Song Thanh (2000). Đánh giá kết quả điều trị lỗ đáo tỉnh

25. Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam

(1991). Bách khoa thư. Tập 1.tr 51-60.

26. Viện Da liễu (2001). Điều tra tình hình tàn tật trên bệnh nhân

phong & đề xuất các biện pháp phịng, điều trị phục hồi.

27. Chu Quốc Vinh (2000). Điều tra mức độ tàn tật của bệnh nhân

phong khu vực Miền Trung – Tây nguyên.

28. WHO (1980). Tổng quan và chuyên khảo ngắn Y Dược. Viện thơng tin thư viện Y học Trung ương (Lê Kinh Duệ dịch).

29. WHO (2003). Tình hình bệnh phong tồn cầu hiện tại và thử thách

phía trước. Sinh hoạt khoa học khu vực phía nam 3/2004.tr 1-15. 30. WHO(2006). Chiến lược tồn cầu nhằm giảm gánh nặng bệnh

phong và duy trì kiểm sốt bệnh phong (2006-2010). (Phạm Đăng Bảng dịch)

31. Nguyễn Thị Xuân (2001). Nghiên cứu các biện pháp cải thiện tình

hình tàn tật trên bệnh nhân phong mới phát hiện ở tỉnh Gia Lai trong 3 năm 1997-2000. Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II.

II.TIẾNG ANH.

32. Broekhuis SM, Meima A. The hand- foot impairment score as a

tool for evaluating prevention of disability activities in leprosy, an exploration in patients treated with corticosteroids. Lepr Rev 2000,71(3),344-54.

33. Chaise F(2004). Current management of hand leprosy.Chir

34. Daniel E, FfytcheTJ(2006). Incidence of ocular complications in patients with multibacillary leprosy after complection of a 2 years course of multidrug therapy. Br J Ophthalmol,90(8),949-54.

35. Harry-Arnoold JR (1990).Andrew’s diseases of the skin.WB

saunders Company.p 389-404.

36. ILEP (1999). Guideling for the social and economic rehabilitation of people affected by leprosy.

37. ILEP .Sustaining leprosy related ativities.

38. Malaviiya GM(2002). Rehabilitation of insensitive hands.Indian J

Lepr, 74(2), 151(7)

39. Malaviiya. Improved method of reporting disability in POD

programmes. Lepr Rev. 1999,70(2),212-3.

40. Manglani PR (2004). Prevention of disability in leprosy. J Indian

Med Assoc. 2004, 102(12),680-3.

41. Mario Maas, Erik J Agnes F,(June 2002).International journal of

leprosy. V70.N2,154.

42. Mario Maas, Erik J Agnes F,(March 2002).International journal

of leprosy. V70.N1,39-44.

43. Nepal BP, Shrestha.UD (2004). Ocular findings in leprosy patients

in Nepal in the era of multidrug therapy.Am J

Ophthalmol,137(5),888-92.

44. Pimentel MI, Nery JA(2004). Impairments in multibacillary

45. Shen JP, Gupte MD(2005), Trends of case detection and other indicators of leprosy in China during 1985-2002. Chin Med Sci J, 20(2), 77-82.

46. Shen S, Shang L (2001). Experiences from a collaborative project

on the provention of disability in leprosy patients in Shangdong province, the peoples’s Republic of China. Lepr Rev,&2(3),330-6.

47. Sow So, Lienhardt C(1998). Leprosy as a cause of physial

disability in rural and urban areas of Mali.8(4),297-302.

48. Sow So, Tiendrebeogo A(1999). Disabilities observed in new cases

of leprosy diagnosed in the Bamako district (Mali) in 1994. Acta Leprol, 11(4),161-70.

49. Srinivasan H (2000). Disability and rehabilitation in leprosy:

issues and challenges. Indian J Lepr.72(3),317-37.

50. Thangaraj R.H., Yawalkar S.J. (1989). Leprosy for medical

practitioners and paramedical workers.

51. Thomas B.Fitzpatrick (2001). Color Atlas & synopsis of clinical

dermatology. Inter edition.p 655-660.

52. Thomas B.Pitzpatrick (2001). Dermatology in general

medicine.V2, p2306-2317.

53. Thomas P.Habif (1996). Clinical dermatology.

54. Thompson KJ,AllardiceGM(2006). Patterns of ocular morbility

and blindness in Leprosy-a three centre study in Eastern India. Lepr.Rev,77(2),130-40.

55. Virmond M, Duerksen F(1989). Report and evaluation of Brazilian experience in the rehabilitation of patients with leprosy

56. Virmond M, Pereira H da R(2000). Surgical correction of

deformities and disabilities in leprosy patients, Indian J Lepr.72(3),401-12.

57. Waziri Erameh MJ, Omoti AE(2006). Ocular leprosy in Nigeria,

a survey of Ecu leprosorium.Trop Doct,36(1),27-28. 58. WHO.Prevention of disabilities in patients leprosy.

59. WHO.WHO expert committie on Leprosy.

60. William D James MD, Timothy G Berger MD(2006).Andrew’s

diseases of the skin.WB Saunders Company.

61. Zhang G, Yan L(2000).Final report about stage II. Collaboration

project on Leprosy Rehabilitation. Chin Med Sci J, September 2000.

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội, cảm ơn phịng Đào tạo sau Đại học của Trường Đại Học Y Hà Nội, cùng các thầy cơ giáo đã giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và hồn thành luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Hiển người thầy đã dìu dắt tơi trong suốt quá trình học tập, cơng tác và thực hiện bản luận văn.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS. TS Trần Hậu Khang đã tận tình hướng dẫn tơi tiến hành và hồn thành bản luận văn này.

Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Sỹ Hố, PGS.TS Trần Lan Anh, TS Nguyễn Khắc Viện, PGS.TS Đặng Văn Em cùng các thầy cơ giáo đã cĩ nhiều giúp đỡ, đĩng gĩp ý kiến rất quí báu cho tơi trong quá trình học tập và hồn thành bản luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn BS Trần Văn Tý Giám đốc Sở Y tế Phú Yên, Ban lãnh đạo và các phịng ban của Sở Y tế Phú Yên, tơi xin chân thành cảm ơn BS Nguyễn Thanh Tân Giám đốc Bệnh viện Phong Da liễu Trung Ương Qui Hồ, Ban Lãnh đạo của Bệnh viện Phong Da liễu Trung Ương Qui Hồ đã tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi thực hiện và hồn thành luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo của Trung tâm Da liễu tỉnh Phú Yên, cảm ơn gia đình và bạn bè đồng nghiệp, đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tơi hồn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2007

Tác giả

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

BB BL BT I LEC LL MB MDT M.leprae PB PHCN S SSTT TDLP TK TT VLTL W WHO

Phong trung gian (Bordeline)

Phong trung gian u (Bordeline-Lepromatous) Phong trung gian củ (Bordeline-Tuberculoid) Thể bất định (Indeterminate)

Chiến dịch loại trừ bệnh phong (Leprosy Elimination Campaign) Phong u cực (Lepromatous)

Nhiều vi khuẩn (Multibacillary) Đa hố trị liệu (Multidrug therapy)

Trực khuẩn phong(Mycobacterium leprae) Ít vi khuẩn (Paucibacillary) Phục hồi chức năng Mạnh (Strong) Săn sĩc tàn tật Thể dục liệu pháp Thần kinh Phong củ cực (Tuberculoid) Vật lý trị liệu Yếu (Weak)

MỤC LỤC

ĐẶËT VẤN ĐEÀ ... 1

Chương 1. TỔNG QUAN TAØI LIỆU ... 3

1.1.DỊCH TỄ HỌC BỆNH PHONG ... 3

1.1.1. Tác nhân gây bệnh ... 3

1.1.2. Tính chất lây lan ... 3

1.2. PHÂN LOẠI BỆNH PHONG. ... 5

1.3. TAØN TẬT TRONG BỆNH PHONG ... 6

1.3.1. Tình hình tàn tật ... 6

1.3.2. Viêm dây thần kinh trong bệnh phong ... 6

1.3.3. Các cơn phản ứng phong ... 8

1.3.4. Nguyên nhân tàn tật trong bệnh phong ... 11

1.3.5. Phân loại tàn tật trong bệnh phong ... 13

1.3.6. Phân độ tàn tật của WHO. ... 13

1.3.7. Các loại hình tàn tật ... 14

1.4.ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI TRONG BỆNH PHONG... 16

1.4.1. Đề phịng mất chức năng thần kinh ... 16

1.4.2. Điều trị loét lỗ đáo và lý liệu pháp ... 17

1.4.3. Phẫu thuật tái tạo ... 19

1.4.4. Ý nghĩa của PHCN ... 22

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VAØ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 18

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. ... 18

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ... 18

2.2.1. Các bước thực hiện nghiên cứu ... 18

2.2.2. Xác định tỷ lệ và loại hình tàn tật ... 18

2.2.3. Xác định biện pháp điều trị phục hồi. ... 18

2.3. ĐỊA ĐIỂM VAØ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU. ... 20

2.3.1. Địa điểm nghiên cứu ... 20

2.3.2. Thời gian ... 20

2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU. ... 20

2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TAØI ... 27

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CƯÚ ... 21

3.1.TỶ LỆ VAØ CÁC LOẠI HÌNH TAØN TẬT ... 21

3.1.1. Tỷ lệ tàn tật ... 21

3.1.3. Tỉ lệ tàn tật theo phân loại bệnh của Ridley - Jopling. ... 22

3.1.4. Tỷ lệ tàn tật theo nhĩm bệnh. ... 22

3.1.5. Tỷ lệ tàn tật theo giới tính ... 23

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CÁC LOẠI HÌNH TÀN TẬT Ở BỆNH NHÂN PHONG TẠI PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN BỊ TÀN TẬT (Trang 45 -45 )

×