0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong tại Phú Yên

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CÁC LOẠI HÌNH TÀN TẬT Ở BỆNH NHÂN PHONG TẠI PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN BỊ TÀN TẬT (Trang 35 -35 )

Tỷ lệ tàn tật của bệnh phong đang quản lý tại Phú Yên là 82,43%, trong đĩ tàn tật độ 1 là 8,56%, tàn tật độ 2 là 73,87%.

Theo Phạm Văn Hiển điều tra dịch tể tàn tật trong bệnh phong ở Việt Nam và đề xuất các biện pháp phịng, điều trị phục hồi năm 2001[26] thì tỷ lệ này là 79,36%, trong đĩ tàn tật độ 1 là 8,58%, tàn tật độ 2 là 70,79%.

Theo Chu Quốc Vinh tỷ lệ tàn tật là 70,60%, trong đĩ tàn tật độ 1 là 6,62%, tàn tật độ 2 là 63,97%[27].

Mặc dù tỷ lệ tàn tật độ 2 trên bệnh nhân phong mới hàng năm được cải thiện một cách đáng kể, nhưng số bệnh nhân tàn tật do phát hiện muộn của những năm trước đây chiếm tỷ lệ cao trong số bệnh nhân đang quản lý ở Việt Nam nĩi chung và Phú Yên nĩi riêng. Vấn đề này địi hỏi Chương trình phịng chống phong của Việt Nam cĩ một chiến lược đầu tư song song giữa cơng tác loại trừ bệnh phong và cơng tác phục hồi chức năng, cĩ như vậy mới vừa hạn chế tàn tật ở bệnh nhân phong mới, vừa giải quyết triệt để bệnh nhân tàn tật hiện cĩ, tạo hình ảnh tích cực tác động cải thiện sự nhìn nhận của cộng đồng đối với bệnh nhân phong.

Tàn tật ở thể BL và LL chiếm tỷ lệ cao (BL: 91,4 %, LL: 95,45 %) điều này phù hợp tần suất xảy ra cơn phản ứng phong của thể BL và LL cao [17],[20], trong cơn phản ứng phong thường cĩ viêm dây thần kinh, nếu khơng phát hiện kịp thời và điều trị khơng đúng cách sẽ dẫn đến tàn tật.

Tàn tật ở nhĩm MB là 82,31 %, nhĩm PB là 82,67 %.

Theo Phạm Văn Hiển tỷ lệ tàn tật ở nhĩm MB là 83,90 %, nhĩm PB là 67,15 % [26], cịn Nguyễn Quốc Minh thì thấy nhĩm MB cĩ 96,43 %, PB cĩ 61,95 % bị tàn tật [19]. Như vậy tỷ lệ tàn tật ở nhĩm MB của chúng tơi thấp hơn hai tác giả trên nhưng nhĩm PB thì ngược lại, kết quả của chúng tơi cao hơn.

Theo kết quả bảng 3.5, tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân nam là 83,78%, bệnh nhân nữ là 79,73%.

Kết quả của chúng tơi phù hợp với Phạm Văn Hiển, Đỗ Văn Thành tàn tật ở bệnh nhân nam là 79,24%, bệnh nhân nữ là 79,54% [26].

Theo Nguyễn Quốc Minh khảo sát tại Lâm Đồng thì tàn tật ở bệnh nhân nam là 88,2%, bệnh nhân nữ là 77,8% [19].

Trong khi đĩ Sow.So, Tiendrebeogo khảo sát tình hình tàn tật ở bệnh nhân phong ở Bamako (Mali) năm 1994 [48] cho thấy tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân nữ là 52%.

Theo kết quả chúng tơi thấy mối liên quan giữa giới tính và tàn tật khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p >0,05). Điều đĩ chứng tỏ nguy cơ tàn tật giữa nam và nữ là như nhau.

Kết quả bảng 3.6, tỷ lệ tàn tật tăng dần theo độ tuổi, kết quả này phù hợp với Nguyễn Quốc Minh. Theo kết quả, bệnh nhân phong tàn tật cĩ độ tuổi từ 16-59 chiếm tỷ lệ 53%, đây là độ tuổi lao động tạo ra của cải vật chất cho gia đình và xã hội. Vì vậy khơng những ngành y tế mà cả xã hội cần phải quan tâm, giúp đỡ họ cải thiện mức độ tàn tật và tạo điều kiện làm việc phù hợp, nếu khơng nguy cơ dẫn đến đĩi nghèo là khĩ tránh khỏi.

Tàn tật ở dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 84,34 %, dân tộc thiểu số chiếm 66,67 %.

Theo Phạm Văn Hiển, tàn tật ở dân tộc kinh chiếm 78,5 %, dân tộc thiểu số là 82,22 %, so với Nguyễn Quốc Minh ở Lâm Đồng[19], tàn tật ở dân tộc kinh là 76 %, dân tộc thiểu số là 88,7 %, cịn theo Chu Quốc Vinh tàn tật ở dân tộc Kinh là 66,37%, dân tộc thiểu số 81,49% [27]. Chúng tơi nhận thấy tỷ lệ tàn tật ở dân tộc thiểu số ở Phú Yên thấp hơn số liệu điều tra của Phạm Văn Hiển, Nguyễn Quốc Minh và Chu Quốc Vinh, ngược lại tỷ lệ tàn tật ở dân tộc kinh của điều tra của chúng tơi lại cao hơn.

Theo kết quả bảng 3.8, Tàn tật ở vùng đồng bằng ven biển là 57,92%, vùng trung du bán sơn địa là 20,76 %, vùng miền núi là 21,32 %.

Trong số 183 bệnh nhân phong tàn tật thì đa số tàn tật được ghi nhận đã xuất hiện trưĩc điều trị chiếm 48,63 %, trong khi tàn tật xuất hiện trong quá trình điều trị chiếm 44,26 % và sau điều trị chiếm 7,11%. Kết quả này phù hợp với tác giả Phạm Văn Hiển, Đỗ Văn Thành [26] tàn tật xuất hiện trước điều trị chiếm 70,60 %, trong điều trị chiếm 18,50 % và sau điều trị chiếm 8,40 %.

Theo Nguyễn Quốc Minh tàn tật xuất hiện trước điều trị chiếm 88,60%, trong điều trị 6,40 % và sau điều tri là 5,0 % [19].

Theo điều tra của chúng tơi đa số bệnh nhân tàn tật đăng ký trước năm 1982 khi Việt Nam chưa triển khai chương trình thanh tốn phong từng vùng, sự

mặc cảm của người bệnh và sự kỳ thị của cộng đồng cịn nặng nề, một số trong họ dấu bệnh, một số khơng tiếp cận dịch vụ y tế, nên họ phát hiện muộn khi đã cĩ tàn tật trầm trọng. Sau năm 1982 Việt Nam đã triển khai chương trình thanh tốn phong từng vùng một cách cĩ hiệu quả. Tuy nhiên để giảm tỷ lệ tàn tật trong bệnh phong thì cơng tác khám phát hiện bệnh nhân phong mới và cơng việc đánh giá chức năng thần kinh cho bệnh nhân mới cần được quan tâm nhiều hơn, đặc biệt các vùng cĩ tỷ lệ lưu hành bệnh phong cịn cao, bên cạnh đĩ là cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng (IEC) cần được đẩy mạnh và liên tục trên các kênh thơng tin đại chúng, đặc biệt là đưa kiến thức phong vào giảng dạy cho học sinh, làm thế nào để mọi người dân biết các dấu hiệu sớm của bệnh phong và họ đến các cơ sở y tế khám và điều trị khi tự phát hiện các dấu hiệu nghi ngờ.

Thời gian phát bệnh đến lúc phát hiện từ 1-2 năm , tỷ lệ tàn tật độ 2 là 86,49%, thời gian từ 3-10 năm, tỷ lệ tàn tật độ 2 là 87,93%, trên 10 năm, tỷ lệ tàn tật độ 2 là 97,08 %.

Kết quả của chúng tơi cao hơn kết quả của tác giả Nguyễn Quốc Minh khảo sát tại Lâm Đồng.

Kết quả này cho thấy thời gian từ phát bệnh đến phát hiện càng dài thì tỷ lệ tàn tật độ 2 càng cao.

4.1.2.Các loại hình tàn tật.

Tàn tật ở bàn tay, bàn chân cao hơn so với tàn tật ở mặt (tay 59,56%, chân 63,93% so với ở mặt 17,49%). Kết quả này phù hợp với khảo sát của Viện Da liễu Quốc gia[26], phù hợp với thực tế lâm sàng, tàn tật ở tay chân thường xảy ra ở thể BT, BB, BL, LL, trong khi tàn tật ở mặt thường chỉ xảy ra ở thể BL, LL.

Theo Nguyễn Quốc Minh tàn tật ở tay là 78,99%, tàn tật ở bàn chân là 73,97% và tàn tật ở mặt là 45,20 %[19], thì số liệu của chúng tơi thấp hơn.

Theo Sow So khảo sát trên bệnh nhân phong mới ở Bamako tàn tật ở tay chiếm tỷ lệ 33%, tàn tật ở chân chiếm 29%[48].

Tàn tật ở mặt, bàn tay, bàn chân theo giới nam, nữ . Tỷ lệ tàn tật ở nam, mặt 59,38%, tay 63,30%, chân 61,54% và tàn tật ở nữ, mặt 40,62%, tay 36,70%, chân 38,46% . So với tỷ lệ tàn tật ở mặt, bàn tay, bàn chân theo giới tính, khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Tàn tật ở mặt nhĩm bệnh MB rất cao so với tàn tật ở nhĩm bệnh PB, nhĩm MB là 96,87% , nhĩm PB là 3,13%. Điều này phù hợp thực tế và lý

thuyết nhĩm bệnh MB thường xảy ra phản ứng phong hơn nhĩm PB, và tần suất xuất hiện tổn thương ở mặt của nhĩm MB cũng nhiều hơn.

Tàn tật 1 vùng ở mặt, bàn tay hoặc bàn chân chiếm tỷ lệ cao 66,67%, so với tàn tật 2 vùng thương tổn là 25,68%, tàn tật 3 vùng thương tổn là 7,65% .

So với nghiên cứu của Đỗ Văn Thành và Viện Da liễu, tàn tật 1 vùng 20,10%, tàn tật 2 vùng là 36,45%, tàn tật 3 vùng là 43,45% [26], thì tỷ lệ tàn tật 1 vùng ở mặt, bàn tay, bàn chân của Phú Yên cao hơn, nhưng tỷ lệ tàn tật kết hợp 3 vùng thì Phú Yên thấp hơn. Kết quả cho thấy tàn tật trong bệnh phong là hết sức phức tạp, người mắc bệnh phong cĩ thể bị tàn tật 3 vùng trên một cơ thể, làm khĩ khăn cho cơng tác PHCN, Vì vậy cơng tác phịng tránh tàn tật cần phải triển khai chủ động ngay lúc ban đầu, phát hiện bệnh nhân phong sớm khi chưa bị tàn tật là cách phịng tránh tàn tật tối ưu nhất.

4.1.2.1. Các loại hình tàn tật ở mặt:

Trong các loại hình tàn tật ở mặt thì rụng lơng mày và mắt khơng nhắm được chiếm tỉ lệ cao nhất, Rụng lơng mày bên phải là 56,15 %, bên trái 53,13%, cả 2 bên là 56,25 %, Mắt khơng nhắm kín bên phải 43,75%, bên trái 53,13%, cả 2 bên là 65,63%,

Mù mắt do phong bên phải 6,25%, bên trái 12,50%, cả 2 bên là 12,50%. Mắt đỏ bên phải là 15,63 %, bên trái là 6,25 %, cả 2 bên là 15,63 %. Sụp cầu mũi chiếm tỷ lệ 6,25% và liệt mặt chiếm tỷ lệ 9,38%

Theo điều tra dịch tể tàn tật do phong ở Việt Nam của Phạm Văn Hiển, Đỗ Văn Thành năm 2001[26], thì rụng lơng mày bên phải chiếm tỷ lệ 59,25%, bên trái chiếm 59,6%, cả 2 bên chiếm 60%, mù mắt do phong bên phải là 7,6%, bên trái là 7,42%, cả 2 bên là 11,3%, Mắt đỏ bên phải là 12,61%, bên trái là 12,61%, cả 2 bên là 14,9%. Mắt thỏ bên phải là 14,28%, bên trái là 14,61%, cả 2 bên là 20,3%. Nhân mắt đục bên phải 16%, bên trái là 15,1%, cả 2 bên là 19,4%. Sập cầu mũi là 22,72%, Liệt mặt là 11,23%

Theo Thompson KJ, Allardice GM nghiên cứu 3 trung tâm ở Aán độ, tàn tật ở mặt thì mắt khơng nhắm kín (yếu mắt) chiếm tỷ lệ 20,7% và mù mắt chiếm tỷ lệ 2,9%[54].

Waziri, Omto khảo sát ở Nigeria thì mù mắt chiếm 15%, đục thuỷ tinh thể chiếm 16,67%, rụng lơng mày chiếm 31,67%, hở mi chiếm 16,67 % [57].

Vấn đề tàn tật ở mặt đặc biệt ở mắt là loại hình tàn tật nghiêm trọng nhất, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của bệnh nhân, những kết quả khảo sát cho thấy các tàn tật như giảm thị lực, mắt khơng nhắm kín, mù mắt chiếm tỷ lệ cao trên tổng số bệnh nhân tàn tật, Hầu hết những tàn tật ở mặt là những tàn

tật thứ phát, do bệnh nhân khơng thực hiện đầy đủ và thường xuyên các biện pháp bảo vệ mắt nên tàn tật ngày càng xấu thêm. Một số nơi, người thầy thuốc chưa coi trọng những tàn tật ở mắt của bệnh nhân, phát hiện các tàn tật ở mắt muộn khi mắt đã cĩ tàn tật nặng.

4.1.2.2. Các loại hình tàn tật ở bàn tay.

Theo kết quả, số bệnh nhân mất cảm giác đơn thuần là 9,17%, trong khi bàn tay mất cảm giác cĩ tổn thương vận động là 90,83 % , phù hợp với kết quả điều tra của Viện Da liễu Quốc gia năm 2001[26], mất cảm giác đơn thuần là 5,11%, mất cảm giác cĩ tổn thương vận động là 94,89%. Điều này chứng tỏ các biện pháp phịng ngừa bàn tay mất cảm giác, bệnh nhân thực hiện chưa tốt và đa số bệnh nhân phong ở Phú Yên là lao động chân tay nên nguy cơ bị thương tích là rất lớn.

Về mức độ tổn thương ngĩn cái bàn tay thì loại hình cị mềm ngĩn cái chiếm 11,01 %, cị cứng chiếm 15,60 %, cụt rụt chưa quá khớp bàn đốt chiếm 4,59 %. Ngĩn tay cái giữ vai trị quan trọng trong sinh hoạt và lao động, chức năng của nĩ là đối, dạng, khép giúp cho bàn tay cầm nắm mọi vật.

Các ngĩn khác của bàn tay, cị mềm chiếm tỷ lệ 44,95 %, cị cứng chiếm 38,53 %, cụt rụt chiếm 21,10 %.

So với khảo sát của Viện Da liễu ở bệnh nhân tàn tật các khu điều trị tập trung và cộng đồng bàn tay cĩ cị ngĩn 84,35%, bàn tay cĩ cụt rụt chưa quá khớp bàn đốt là 42,07%, cụt rụt quá khớp bàn đốt là 10,34% [26].

Điều này một phần do cơng tác săn sĩc tàn tại cộng đồng mới được quan tâm sau năm 2000, trước thời gian này cơng tác săn sĩc tàn tật chưa được quan tâm đúng mức và thực tế khảo sát của chúng tơi hầu hết bệnh nhân phong tàn tật đều nghèo, phải lao động chân tay để kiếm sống nên ít nhiều làm cho tàn tật nặng thêm. Tổn thương bàn tay gây biến dạng hình thể bên ngồi, là nguyên nhân của sự mặc cảm của bệnh nhân và sự xa lánh của cộng đồng, tàn tật ở bàn tay cịn làm hạn chế vấn đề lao động của bệnh nhân.

Đối với bệnh nhân cụt rụt quá khớp bàn đốt, lao động của họ lại càng khĩ khăn hơn . Vì vậy ngồi vấn đề săn sĩc về y tế, họ rất cần cơng việc thích hợp để giúp họ vượt qua mặc cảm về bệnh tật và hiểm hoạ của sự đĩi nghèo.

4.1.2.3. Các loại hình tàn tật ở bàn chân:

Bàn chân mất cảm giác cĩ tổn thương vận động gấp 2 lần bàn chân mất cảm giác đơn thuần, kết quả này phù hợp với điều tra của Đỗ Văn Thành [26], Nguyễn Quốc Minh [19].

Mất cảm giác lịng bàn chân do tổn thương thần kinh giao cảm, nếu bệnh nhân khơng được giáo dục y tế để tự chăm sĩc bàn chân mất cảm giác, hoặc khơng được cấp giày dép phù hợp sẽ dễ bị bỏng, sang chấn, nhiễm trùng dẫn đến loét, cụt, rụt.

Ngĩn chân cụt rụt chưa quá khớp bàn đốt chiếm tỷ lệ cao 40,17 %, vấn đề này ảnh hưởng đến việc đi lại của bệnh nhân, giám tiếp làm giảm cơ hội tìm kiếm việc làm so với người khơng bị tàn tật.

Loét lỗ đáo chiếm 33,33 % thấp hơn kết quả của Phạm Văn Hiển, tỷ lệ loét lỗ đáo là 43,81% [26].

Tình hình loét lỗ đáo được cải thiện nếu bệnh nhân loét lỗ đáo được giáo dục y tế, cung cấp vật tư, chăm sĩc chu đáo, thực tế tổng kết hoạt động loại trừ lỗ đáo của Cà Mau vừa qua đã chứng minh điều đĩ [10].

100 % lỗ đáo xảy ra trên gan bàn chân mất cảm giác. Vị trí của lỗ đáo xảy ra nhiều nhất ở gan chân trước (71,79%), đến gĩt sau (28,20 %), bờ ngồi (17,95 %), vị trí khác (10,26 %). Kết quả này phù hợp khảo sát của Phạm Văn Hiển, Đỗ Văn Thành.

Bảng 4.1. So sánh vị trí loét lỗ đáo của các tác giả:

Tác giả Gan chân

trước Gĩt sau Bờ ngồi Vị trí khác

Nguyễn Thị Như Lan [18] 65,04 12,71 14,16 8,09 Viện Da liễu[26] 50,06 17,54 15,56 17,05

Lê Văn Thuận 71,79 28,20 17,95 10,26

Loét lỗ đáo xảy ra nhiều ở vị trí gan chân trước, gĩt sau là hợp lý vì đây là vị trí tỳ đè nhiều nhất khi đi đứng.

Theo kết quả bảng 3.23, loét lỗ đáo cĩ viêm xương ở gan chân phải là 14,29 %, gan chân trái 26,09 % thấp hơn kết quả điều tra của Phạm Văn Hiển, Đỗ Văn Thành , loét lỗ đáo cĩ viêm xương ở gan chân phải là 44,12%, gan chân trái là 43,44%[26].

Theo Trần Thị Song Thanh điều tra loét lỗ đáo tại tỉnh Khánh Hồ thì tỷ lệ loét lỗ đáo khơng viêm xương là 87,8% và lỗ đáo viêm xương là 12,2% [24].

Dựa trên cơ sở điều tra, ở Phú Yên cĩ 183 bệnh nhân tàn tật do bệnh phong cần phải phục hồi chức năng, hầu hết các bệnh nhân bị tàn tật của nhiều năm trước đây, đặc biệt nhiều ở giai đoạn trước 1975 hoặc giai đoạn 1975-1982 khi bệnh nhân chỉ được điều trị bằng DDS. Đa số bệnh nhân đã cĩ tàn tật khơng hồi phục ngay từ lúc chẩn đốn, nhiều tổn thương gây biến dạng nặng nề, nên khả năng điều trị phục hồi là rất khĩ khăn. Số lượng bệnh nhân tàn tật ngày càng tăng, ước tính đến năm 2010 Phú Yên cĩ khoảng 250 người tàn tật

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CÁC LOẠI HÌNH TÀN TẬT Ở BỆNH NHÂN PHONG TẠI PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN BỊ TÀN TẬT (Trang 35 -35 )

×