Trong 109 bệnh nhân tàn tật ở bàn tay gồm 10 bệnh nhân bàn tay mất cảm giác đơn thuần và 99 bệnh nhân bàn tay mất cảm giác kèm tổn thương vận động dẫn đến yếu cơ hoặc liệt cơ gây hậu quả cị, cụt, rụt ngĩn tay, bàn tay.
Chúng tơi đề xuất các biện pháp phục hồi cho các loại hình tàn tật như sau:
+ Ngĩn tay cị bao gồm cị mềm, cị cứng, chiếm đa số trong những loại hình tàn tật ở bàn tay, một số bệnh nhân bàn tay đã cĩ cụt, rụt, loét tạo sẹo co kéo. Vì vậy chúng tơi chỉ đề xuất biện pháp phục hồi bằng phẫu thuật là 77,63%.
Theo Chu Quốc Vinh đề xuất phục hồi cho bệnh nhân cĩ ngĩn tay cị là 64,05%[27].
+ Liệt dạng và đối ngĩn cái, đề xuất biện pháp phục hồi bằng phẫu thuật 31 bệnh nhân. Hầu hết bệnh nhân của chúng tơi đều cĩ các khớp xương ngĩn cái bình thường và chưa cĩ sẹo co kéo.
+ Bàn tay mất cảm giác cĩ hoặc khơng cĩ tổn thương vận động, đây là nguy cơ dễ xuất hiện tàn tật thứ phát hoặc thương tích mới. Theo chúng tơi cần giúp đỡ bệnh nhân đề phịng thương tích mới xuất hiện như bỏng, sang chấn và biết cách chăm sĩc những thương tích hiện cĩ như các vết chai, vết nứt, vết thương nhiễm trùng. Đồng thời khuyến khích bệnh nhân tự chăm sĩc tại nhà như:
Thực hiện 3 khơng: Khơng để da nứt nẻ.
Khơng cẩu thả coi thường bệnh tật. Khơng đưa tay gần lửa
Thực hiện 4 nên:
Nên xoa dầu thực vật lên vùng da khơ , nứt nẻ hàng ngày.
Nên tự mình kiểm tra bàn tay hàng ngày. Nếu cĩ thương tích cần chăm sĩc và điều trị đúng.
Nên ngâm rửa tay bằng nước sạch sau khi làm việc.
Nên sử dụng các vật dụng cĩ tay cầm được bọc bằng vải để tránh bỏng và thương tích.