9.1. Đặt vấn đề.
Như chúng ta đã biết, việc xác định nhu cầu sử dụng, khai thác thông tin có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Đối với các tổ chức cung cấp thông tin
Việc xác định nhu cầu thông tin, kết hợp với đánh giá dịch vụ cung cấp thông tin hiện có, sẽ giúp các tổ chức cung cấp thông tin điều chỉnh tốt hơn các kế hoạch, chương trình thông tin do họ xây dựng nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai đối tượng. Các chương trình này có thểđược xây dựng cụ thể cho từng nhóm người sử dụng, từng địa phương hay khu vực, hoặc trong một lĩnh vực thông tin cụ thể...
Đối với các tổ chức cung cấp thông tin nói chung, việc đánh giá, xác định nhu cầu thông tin nhằm phát hiện nhu cầu tiềm năng đối với các dịch vụ
thông tin hiện chưa thực hiện hoặc triển khai chưa sâu rộng. Qua đó, các nhà cung cấp thông tin sẽ khám phá được các cơ hội thị trường mới cho hoạt động thu phí dịch vụ thông tin.
Đối với người sử dụng cuối.
Hoạt động xác định nhu cầu thông tin do các tổ chức cung cấp thông tin tiến hành sẽ tạo điều kiện cho những người sử dụng có cơ hội thể hiện những yêu cầu, mong muốn về thông tin và góp ý về các dịch vụ cung cấp thông tin. Việc đánh giá nhu cầu thông tin cũng có thể coi là điểm khởi đầu cho những bước hợp tác tiếp theo của các tổ chức cung cấp thông tin đối với người sử
dụng cuối cùng, do vậy những yêu cầu về thông tin của người sử dụng cuối cùng được chú trọng hơn.
Đối với CSDL ngành cơ khí Việt Nam.
CSDL ngành cơ khí xác định các đối tượng chính sử dụng và khai thác thông tin là:
- Các cơ quan quản lý nhà nước về công nghiệp, quản lý và điều hành kinh tế;
- Các doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ... của ngành cơ khí đểđầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh;
- Các doanh nghiệp sử dụng máy móc, trang thiết bị, sản phẩm cơ khí; - Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại nội địa, quốc tế máy móc, trang thiết bị, sản phẩm cơ khí;
- Các cơ quan nghiên cứu, đào tạo trong ngành và liên quan;
- Các đối tượng khác liên quan và quan tâm đến ngành cơ khí, công nghiệp...
- Các hiệp hội ngành nghề liên quan.
Tương ứng với các đối tượng sử dụng nêu trên, CSDL ngành cơ khí định hướng sẽ cung cấp các nhóm thông tin nhằm phản ánh bức tranh toàn cảnh của ngành cơ khí, bao gồm:
+ Nhóm hệ thống thông tin chỉ tiêu về kinh tế
+ Nhóm hệ thống thông tin, chỉ tiêu công nghệ kỹ thuật:
* Nhóm chỉ tiêu về tiềm lực ngành cơ khí
* Nhóm chỉ tiêu đặc tính công nghệ kỹ thuật các sản phẩm cơ khí tiêu biểu
* Cơ sở hạ tầng ngành cơ khí
* Nhóm chỉ tiêu về chiến lược phát triển ngành cơ khí * Nhóm chỉ tiêu tham khảo, tra cứu
Để xác định chính xác các đối tượng sử dụng cũng như nhu cầu sử dụng, khai thác thông tin của các đối tượng, nhóm thực hiện đã tiến hành khảo sát nhu cầu sử dụng thông tin từ cơ sở dữ liệu ngành cơ khí Việt Nam.
9.2 - Nội dung khảo sát
Nhóm thực hiện đã xây dựng phiếu khảo sát dành cho nhóm đối tượng lớn là các cơ quan quản lý nhà nước, cụ thể là sơ công thương các tỉnh thành phố trên địa bàn cả nước.
Mẫu phiếu được xây dựng lồng ghép hai nội dung: nhu cầu sử dụng thông tin và khả năng cung cấp thông tin.
9.2.1 -Mẫu phiếu khảo sát dành cho các cơ quan quản lý nhà nước.
Trong mẫu phiếu này, câu số 1 và câu số 2 có nội dung khảo sát nhu cầu người sử dụng. Với mục đích này, phiếu khảo sát đã liệt kê các nội dung mà CSDL dự kiến cung cấp.
Câu số 1:
Để quản lý dữ liệu sản phẩm ngành cơ khí Việt Nam, nhóm thực hiện đề
xuất phân các sản phẩm ngành cơ khí thành 27 nhóm ngành hàng. Việc phân nhóm này dựa trên cơ sở Quyết định số 39/2010/QĐ-TTg ngày 11 tháng 5
năm 2010 của Chính phủ về việc ban hành hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam. Trên cơ sở các nhóm sản phẩm được ban hành, nhóm thực hiện đặt rõ hơn, chi tiết hơn tên các nhóm sản phẩm để hạn chế việc nhầm lẫn, trùng lặp. Trong 27 nhóm sản phẩm, có 2 nhóm đặc biệt, sản phẩm có thể trùng với một trong các nhóm đã được liệt kê phía trên. Tuy nhiên, đây là các nhóm ngành thuộc nhóm ngành cơ khí trọng điểm nên vẫn cần thiết phân ra để có các số
liệu thống kê ngay lập tức khi cần thiết. Đó là các nhóm ngành: Nhóm 26. Sản xuất phụ tùng, thiết bị hỗ trợ Nhóm 27. Sản xuất máy và thiết bị đồng bộ 9.2.2 - Kết quả khảo sát câu số 1 - mẫu phiếu số 1. TT Tên ngành sản phẩm Mã Đồng ý Không đồng ý Khác 1 SX cấu kiện từ kim loại đúc sẵn 2511,2512,2513 32 1 2 SX Thiết bị nhà ăn, nhà bếp, đồ gia dụng 259 27 4 2 3 SX thiết bị điện tử, tin học, đo lường, điều khiển, cơ khí chính xác. 261,262,263,264 , 265,266,267 33 4 SX máy điện và thiết bị điện 271,273,275 31 1 1 5 SX máy động lực 2811 32 1
6 SX máy bơm, máy nén, máy lạnh, van vòi, điều hòa nhiệt độ.
2813 31 1 1
7 SX vòng bi, bánh răng, hộp số, bu lông, ốc vít và các chi tiết khác.
2814 31 2
8 SX lò nướng, lò luyện, lò nung 2815 30 1 2 9 SX cần cẩu, máy nâng hạ, máy
bốc xếp, máy xây dựng .
2816 32 1
10 SX thiết bị, máy văn phòng, dụng cụ cầm tay
2817, 2818 31 1 1 11 SX máy nông, lâm nghiệp, máy
chế biến gỗ
2821 31 2
12 SX máy công cụ 2822 31 2
13 SX máy luyện kim 2823 32 1
14 SX máy khai thác mỏ. 2824 31 2 15 SX máy chế biến nông sản, thực
phẩm, đồ uống 2825 32 1
16 SX máy cho ngành dệt may, chế
17 SX máy cho sx vật liệu xây dựng 28291 30 2 1 18 SX ô tô, cơ khí giao thông, máy
công trình. 291,292,293 30 1 2
19 SX tầu thuyền, giàn khoan, cấu
kiện nổi. 301 33
20 SX đầu máy, toa xe 302 28 5
21 SX máy bay, tầu vũ trụ 303 30 3 22 SX xe và thiết bị quân sự 304 32 1
23 SX mô tô, xe máy, xe đạp, xe cho người tàn tật 3091, 3092 32 1 24 SX nhạc cụ, đồ chơi, dụng cụ thể thao 322, 323,324 28 3 2 25 SX dụng cụ y tế, nha khoa 325 30 1 3 26 SX, phụ tùng, thiết bị hỗ trợ. 29 3 1 27 SX máy và thiết bị đồng bộ. 29 3 1
Câu số 2: Nhóm thực hiện đề xuất 22 nhóm thông tin dự kiến sẽ cung cấp từ
CSDL ngành cơ khí Việt Nam.
TT Tên nhóm thông tin Cần Ý kiến khác
1 Giá trị sản xuất hàng hóa ngành cơ khí 33 Không cần phân theo loại hình sở hữu 2 Tỷ trọng SX ngành cơ khí trong GDP 33 3 Cơ cấu cung cầu các sản phẩm cơ khí 33 4 Kim ngạch xuất khẩu ngành cơ khí 33 5 Kim ngạch nhập khẩu ngành cơ khí 33 6 Văn bản quy phạm pháp luật về phát triển ngành cơ khí 32 1 7 Trình độ công nghệ của sản phẩm cơ khí 30 3
8 Dự án, chương trình cơ khí trọng điểm 33 Chỉ cần thông tin các dự án kêu gọi đầu tư 9 Năng lực sản xuất ngành cơ khí (tính theo VNĐ) 31 2 10 Tổng vốn đầu tư vào ngành cơ khí 33 11 Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm ngành cơ khí 32 1 12 Các cơ sở đào tạo nguồn lực cho ngành cơ
khí
32 1 13 Các viện nghiên cứu 30 3
14 Doanh nghiệp luyện kim 32 1 15 Doanh nghiệp sản xuất phụ tùng từ nhựa,
cao su
16 Thông tin về sản phẩm hàng hóa ngành cơ
khí
33 17 Thông tin các doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh các sản phẩm cơ khí
33 18 Giá một số sản phẩm cơ khí 31 2 19 Tiêu chuẩn định mức áp dụng cho sản phẩm
CK
32 1 20 Các khu kinh tế, khu công nghiệp 31 2 21 Trình độ quản lý của doanh nghiệp 31 2 22 Tính phát triển bền vững của doanh nghiệp 30 3
23 Chính sách phát triển ngành cơ khí một số
QG
32 1 24 Các tài liệu tham khảo, tra cứu 33
Câu số 8 : Khi cần khai thác thông tin từ CSDL thì quý vị có nhu cầu khai thác dưới các hình thức nào sau đây:
Bản cứng □ File mềm □ Trực tuyến □ Kết quảđược ghi lại thành bảng sau:
Bản cứng File mềm Trực tuyến
Số lượng 4 25 15
Câu số 9 : Tần suất khai thác
Theo tháng □ Theo quý □ Theo năm □
Tháng Quí Năm
Số lượng 8 15 16
Câu số 10: Những thông tin nào ngoài các thông tin nêu ở câu 2 trên
đây, quý cơ quan có nhu cầu sử dụng ?
- Thông tin ngành cơ khí các nước Đức, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, Nga
- Qui hoạch phát triển ngành cơ khí Việt Nam và các địa phương
- Danh mục doanh nghiệp ngành cơ khí phân theo ngành sản phẩm, loại hình doanh nghiệp và địa phương
Tóm lại, trên cơ sở nhu cầu thực tế về việc sử dụng, khai thác thông tin từ CSDL ngành cơ khí Việt Nam, nhóm thực hiện đưa ra kết luận về việc xây dựng các tiêu chí thông tin phục vụ nhu cầu sử dụng như sau:
1. Sản phẩm ngành cơ khí nên phân theo các nhóm sau:
Các nhóm sản phẩm vẫn cần dựa trên cơ sở Quyết định số
39/2010/QĐ-TTg ngày 11 tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ về
việc ban hành hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam để thống nhất trong việc tra cứu cũng như quản lý dữ liệu. Tuy nhiên, tùy vào từng nhóm, có thể làm rõ hơn tên ngành, sản phẩm. Các nhóm ngành, sản phẩm có thể được phân chia tới mức sâu hơn để phản ánh sự chi tiết và đặc thù.
2. Các nhóm thông tin cần kết xuất từ CSDL ngành cơ khí bao gồm: + Tất cả các nhóm thông tin mà Ban CSDL đề xuất
Ý kiến góp ý:
+ Xem xét sự cần thiết của một số chỉ tiêu thông tin như năng suất lao
động bình quân trên một sản phẩm, giá một số sản phẩm cơ khí. + Một số chỉ tiêu không cần phân theo loại hình sở hữu
+ Ngoài việc liệt kê danh sách các doanh nghiệp cơ khí theo địa phương, nguồn vốn, sản phẩm …, nên bổ sung thêm thông tin tổng số doanh nghiệp
3. Hình thức cung cấp thông tin
Nên cung cấp trực tuyến và kèm theo kết xuất dạng file mềm 4. Tần suất cung cấp thông tin
Phần II - XÂY DỰNG CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CHO CSDL NGÀNH CƠ KHÍ VIỆT NAM
A - PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG XÂY DỰNG CHỈ TIÊU CHO CSDL NGÀNH CƠ KHÍ VIỆT NAM