1. Xéc măng bị kẹt trong rãnh piston Tắt động cơ kiểm tra piston và xéc măng bị kẹt
Kiểm tra chất lượng nhiên liệu và dầu bơi trơn
3.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ HINO D8AX.
Động cơ Hino D8AX là động cơ thường được trang bị cho ơtơ vận tải nặng, đây là động cơ bộ nhưng ở nước ta một số ngư dân lại trang bị cho tàu đánh cá xa bờ.
3.1.1. Các thơng số kỹ thuật cơ bản.
Bảng thơng số kỹ thuật cơ bản của động cơ Hino D8AX. [5 - tr, 36] [5 - tr, 36]
TT TÊN GỌI SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ ĐO
1 Số xylanh 8 xếp hình chữ V
2 Đường kính xylanh 135 mm
3 Hành trình piston 140 mm
4 Dung tích xylanh 16031 cc
5 Cơng suất cực đai, cơng suất định mức 400,300 Hp
6 Tốc độ quay ứng với cơng suất lớn nhất 2000 v/ph
7 Tốc độ quay động cơ khơng tải min 600 ± 25 v/ph
8 Tốc độ quay động cơ khơng tải max 2400 ± 20 v/ph
9 Trọng lượng khơ 1285 kg 10 Chiều dài 1481 mm 11 Chiều rộng 1410 mm 12 Chiều cao 1260 mm 13 Tỷ số nén 17 : 1 14 Thứ tự nổ 1-2-7-3-4-5-6-8 15 Momen xoắn max 170 kg.m/vph
3.1.2. Khả năng thủy hĩa của động cơ Hino.
Động cơ Hino D8AX là động cơ bộ nhưng cĩ khả năng thủy hĩa rất cao, chỉ cần hốn cải một số hệ thống của động cơ D8AX ta cĩ thể lắp đặt và sử dụng làm động cơ thủy. Các hệ thống cần hốn cải bao gồm:
* Hệ thơng bơi trơn.
Hệ thống bơi trơn của động cơ Hinơ D8AX là hệ thống bơi trơn sử dụng cho máy bộ, do đĩ khi lắp xuống dưới tàu nĩ khơng cịn phù hợp nữa, nên cần phải hốn cải lại để phù hợp với điều kiện làm việc dưới tàu. Khi hốn cải hệ thống bơi trơn ta chỉ cần hốn cải bình làm mát dầu bơi trơn theo kiểu làm mát nước-dầu cịn các bộ phận khác cĩ thể giữ nguyên.
* Hệ thống làm mát.
Do động cơ D8AX là động cơ bộ, nên mọi hệ thống của nĩ được thiết kế để thỏa mãn với điều kiện hoạt động trên bộ. Nhưng khi đưa xuống tàu thì
cải lại cho phù hợp với điều kiên hoạt động trên biển. Đối với hệ thống làm mát thì bộ phận cần hốn cải là: bình làm mát ( bình trao đổi nhiệt) khơng khí - nước phải được hốn cải thành bình làm mát nước - nước, vừa đảm bảo tính hợp lý khi hoạt động trên biển, vừa nâng cao được hiệu suất trao đổi nhiệt của động cơ.
* Hệ thống nạp xả
Đối với động cơ này khi thủy hĩa thì phải hốn cải hệ thống nạp, xả ở những bộ phận sau:
- Bình lọc khơng khí: Bình lọc khơng khí của động cơ D8AX sử dụng cho ơtơ, lợi dụng vận tốc chạy của ơtơ để đưa khơng khí đi qua bộ lọc, tạo thành lực ly tâm làm văng những hạt bụi cĩ kích thước lớn cịn các hạt bụi cĩ kích thước nhỏ thì được lọc qua tâm lưới chắn của bình lọc. Đối với tàu thì vận tốc nhỏ cộng với đường ống dẫn vào lọc dài nên tốc độ của dịng khí khơng lớn nên khơng lợi dụng theo kiểu động cơ ơtơ, mà phải lắp lọc phù hợp với tàu.
3.2. SO SÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA HAI ĐỘNG CƠ CUMMINS VÀ HINO LẮP CÙNG KHỐI TÀU. CUMMINS VÀ HINO LẮP CÙNG KHỐI TÀU.
Vì thường là tàu cũ ngư dân chỉ cải hốn thay máy mới nên cơng suất khơng cịn phù hợp với lý thuyết về liên hợp máy-vỏ-chân vịt (khơng hồn tồn cĩ máy rồi mới tuyển chọn vỏ, chân vịt cho phù hợp). Do đĩ khi xét hiệu quả sử dụng của 2 động cơ Cummins và Hino lắp trên cùng một khối tàu ta chỉ xét trên 3 chỉ tiêu sau:
1, Xét về điều kiện sử dụng + Động cơ Hino + Động cơ Hino
-Là động cơ sử dụng trên bộ.
-Hoạt động với tính chất tải trọng ngồi thay đổi theo chu kỳđầy tải (trở hàng) và nhẹ tải (chạy khơng).
-Làm việc trong mơi trường cĩ hệ số ma sát, sức cản ngồi khơng lớn. -Ít bị quá tải lớn trong quá trình hoạt động.
+ Động cơ Cummins
-Là động cơ thuỷ.
-Hoạt động với tính chất tải trọng ngồi, sĩng giĩ thay đổi hết sức phức tạp, khơng tuân theo chu kỳ.
-Hoạt động trong mơi trường đặc thù độẩm cao, nước biển mặn-dễ bịăn mịn.
-Trong quá trình hoạt động rất cĩ thể xảy ra quá tải lớn khi tàu gặp sĩng to giĩ lớn, mắc cạn hoặc chân vịt vướng vào lưới…
2, Xét về chi phí nhiên liệu riêng (đây là tiêu chí quan trọng để đánh giá tính kinh tế trong sử dụng) tính kinh tế trong sử dụng)
- Để chọn được 2 máy cĩ cùng cơng suất, số vịng quay thiết kế là khơng thể mà thường cĩ cơng suất gần nhau (như đã trình bày kỹ về máy Cummins NTA855M và máy Hino D8AX ở trên)
+ Ne Cummins = 350 Hp + Ne Hino = 300 Hp + nCummins = 1800 v/ph + n Hino = 2000 v/ph
- Đặc trưng đối với 2 loại máy được đưa xuống tàu là máy đã qua sử dụng được nhập về Việt Nam, giá trị cịn khoảng 70¸75%.
- Thực tế tiếp cận với chủ tàu, người vận hành máy cho thấy: Máy Cummins được bố trí cho tàu chính, máy Hino bố trí cho tàu phụ (tàu kéo đơi); thời gian hoạt động mang tải của tàu chính nhiều hơn. Bởi vậy tổng lượng dầu chi phí cho 1 chuyến biển nhiều hơn. Tuy nhiên tính chi phí nhiên liệu riêng cĩ ích chúng tơi nhận được:
* Máy Cummins ge = 0.23 lít/Hp.giờ
* Máy Hino ge = 0.24 lít/Hp.giờ
3, Xét về chi phí đầu tư, bảo dưỡng sửa chữa
+ Động cơ Cummins: Chi phí đầu tư ban đầu cao (khoảng từ 300¸600 triệu đồng), phụ tùng thay thế trong quá trình sửa chữa khĩ kiếm, giá cao, khĩ thay thế. Nhưng động cơ Cummins lại bền, độ tin cậy cao nên hoạt động ít gặp rủi ro, ít hỏng hĩc do đĩ chi phí cho bảo dưỡng sửa chữa thấp hơn, thời gian đánh bắt tăng lên làm tăng năng suất đánh bắt.
+ Động cơ Hino: Chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn (khoảng từ 100¸200 triệu đồng) kể cả hốn cải xuống tàu, phụ tùng thay thế lại dễ kiếm, giá rẻ, thay thế dễ dàng, động cơ dễ sử dụng. Nhưng động cơ Hino là động cơ bộ được cải hốn thành động cơ thuỷ nên thường độ bền kém hơn máy Cummins. Chu kỳ sửa chữa ngắn, nên giảm số lượng chuyến biển đánh bắt. Khả năng tăng tải kém hơn động cơ Cummins. Nhưng do điều kiện kinh tế cịn hạn chế nên lợi thế giá rẻ, phụ tùng sẳn cĩ, dễ thay thế, sử dụng tiện lợi dễ dàng nên đa số ngư dân tỉnh Kiên Giang đã sử dụng động cơ Hino cho tàu khai thác của mình.
Nhưng xét một cách tổng thể về mặt kỹ thuật, độ bền, độ tin cậy, an tồn, tính kinh tế và điều kiện đầu tư cho phép thì nên chọn phương án lắp máy Cummins NTA855M cho tàu đánh cá tốt hơn lắp máy Hino D8AX.
1, KẾT LUẬN
Đối với động cơ mà em nghiên cứu là động cơ của hãng sản xuất Cummins, đây là một động cơ mới xuất hiện ở Châu Á một vài thập niên gần đây và mới cĩ mặt tại Việt Nam từ năm 1994. Tuy đây là một động cơ mới tại thị trường nước ta, nhưng qua nghiên cứu cho thấy đây là động cơ thuỷ cĩ khá nhiều ưu điểm như:
- Khả năng hoạt động trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt rất tốt. - Độ bền cao, ít hỏng hĩc.
- Khả năng quá tải tốt, chi phí nhiên liệu vừa phải…
Do đĩ rất phù hợp với việc trang bị làm máy chính trên các tàu đánh cá xa bờ ở Việt Nam. Tuy nhiên vốn đầu tư ban đầu để lắp một động cơ Cummins trên tàu là khá lớn, cộng thêm với phụ tùng và các chi tiết để thay thế trong quá trình sửa chữa rất khĩ kiếm, giá khá cao. Vì vậy mà hiện nay ngư dân nước ta cịn chưa quen sử dụng động cơ này làm máy chính trên tàu. Để nghề đánh cá xa bờ ở nước ta được phát triển hơn nữa cần trang bị cho đội tàu đánh cá những máy mĩc cĩ tính năng kỹ thuật như máy Cummins và đội ngũ khai thác kỹ thuật của máy phải cĩ tay nghề cao, hiểu biết về động cơ, cần nâng cao chất lượng đào tạo cả về ngành nghề lẫn tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật.
2, KIẾN NGHỊ
Hiện nay việc đánh cá xa bờ ở nước ta cĩ xu hướng phát triển ở một số vùng nhưng các tàu đánh cá xa bờ ở khu vực Nam Miền Trung và Đơng Nam Bộ được trang bị các loại động cơ chủ yếu là động cơ đã qua sử dụng cịn khoảng 70÷80%. Những động cơ này khả năng hoạt động lâu dài và tính an tồn khơng được đảm bảo tốt, hay xảy ra rủi ro trong quá trình đánh bắt. Nhưng do nguồn vốn đầu tư cho đánh bắt xa bờ quá cao, mà ngư dân lại khơng đủ vốn để đầu tư cho đĩng mới một con tàu trọn vẹn. Do đĩ ngư dân phải sử dụng lại máy cũ để giảm bớt gánh nặng về tài chính của mình. Bởi vậy đề nghị một số cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền kiểm tra giám sát về tàu thuyền như: cơ quan đăng kiểm hoạt động nghiêm minh hơn nhằm đảm bảo an tồn cho tàu, con người và nâng cao hiệu quả đánh bắt. Là một người học trong ngành kỹ thuật mà đặc biệt là máy tàu nên thơng qua luận văn này em rất muốn nĩi lên những lời suất phát từ ý nghĩ, mong muốn của riêng em đĩ là: nhà nước ta nên cĩ một chính sách hỗ trợ cho các tàu đánh bắt xa bờ khơng những vốn đầu tư, đầu ra mà cịn cả kỹ thuật khai thác và chăm sĩc máy mĩc, cần cĩ biện pháp nâng cao ý thức của ngư dân, đồng thời yêu cầu các cơ quan cĩ thẩm quyền kiểm tra, giám sát cần thực hiện đúng chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ của mình. Em mong muốn sau này ra trường cĩ điều kiện được làm việc với những máy mĩc mới và hiện đại của thế giới, tiếp tục xây dựng đội tàu đánh bắt xa bờ phát triển mạnh hơn.
Mặc dù đã cĩ rất nhiều cố gắng, nhưng do lượng kiến thức cịn hạn chế, kiến thức chuyên mơn, tiếng anh chuyên ngành cịn yếu và tài liệu về những động cơ mới như thế này cịn thiếu nên trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này chưa được hồn thiện. Em rất mong ý kiến gĩp ý của quý thầy cơ và các bạn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy : Th.S Lê Bá Khang, các thầy cơ giáo trong Khoa Cơ khí nĩi riêng và trường Đại Học Thủy Sản nĩi chung, cùng các bạn sinh viên đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Sinh viên Lê Thiên Hồi