Cĩ thể kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm (SGK) + Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK
+ Đọc mục “Em cĩ biết”
+ Hướng dẫn ngâm hạt đỗ và hạt ngơ, chuẩn bị bài sau.
Ngày . . . tháng . . . năm . . .
Tuần: 20- Tiết:40
§33. HẠT VAØ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Kể tên được các bộ phận của hạt
- Phân biệt được hạt 1 lá mầm và 2 lá mầm - Biết cách nhận biết được hạt trong thực tế. 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận. 3. Thái độ hành vi:
- Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.
II. Phương pháp :III. Đồ Dùng Dạy Học: III. Đồ Dùng Dạy Học:
+ Mẫu vật: - Hạt đỗ đen ngâm nước 1 ngày
- Hạt ngơ đặt trên bơng ẩm 3, 4 ngày. + Tranh câm về các bộ phận hạt đỗ đen và hạt ngơ. + Kim mũi mác, lúp cầm tay.
IV. Hoạt Động Dạy Học:
- Mở bài: Cây xanh cĩ hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo của hạt như thế nào? Các loại hạt cĩ giống nhau khơng?
TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt Động I : Tìm Hiểu Các Bộ Phận Của Hạt
- GV cho HS bĩc vỏ 2 loại hạt ngơ và đỗ đen.
- Dùng lúp quan sát đối chiếu với H33.1 và H33.2 tìm đủ các bộ phận của hạt. - Sau khi quan sát, các nhĩm ghi kết quả vào bảng SGK trang 108.
(GV lưu ý hướng dẫn các nhĩm chưa bĩc tách được)
→ Cho HS điền vào tranh câm.(?) Hạt gồm những bộ phận nào? (?) Hạt gồm những bộ phận nào?
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức và các bộ phận của hạt.
- Mỗi HS tự bĩc tách 2 loại hạt.
- Tìm đủ các bộ phận của mỗi hạt như hình vẽ SGK (thân, rể, lá, chồi, mầm)
- HS lên bảng điền vào tranh câm các bộ phận của mỗi hạt.
- HS phát biểu, nhĩm bổ sung Kết luận: hạt gồm:
- Vỏ - Phơi
- Chất dinh dưỡng (lá mầm, phơi, nhủ)
Hoạt Động 2 : Phân Biệt Hạt Một Lá Mầm Và Hạt Hai Lá Mầm
- Căn cứ vào bảng (tr108) đã làm ở mục 1 → yêu cầu HS tìm những điểm giống và khác nhau của hạt ngơ và đỗ đen. - Yêu cầu HS đọc thơng tin mục 2 → tìm ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm để trả lời câu hỏi. (?) Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm nào?
- GV chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt
- Mỗi HS so sánh, phát hiện điểm giống và khác nhau giữa 2 loại hạt → ghi vào vỡ bài tập.
- Đọc thơng tin → tìm điểm khác nhau chủ yếu giữa 2 loại đĩ là số lá mầm, vị trí chất dự trữ.
- Cho HS báo cáo kết quả lớp tham gia ý kiến bổ sung Sinh Học 6 - 85 Lá mầm Thân mầm Chồi mầm Rể mầm
- HS tự hồn thiện KT
Kết luận: Sự khác nhau chủ yếu của hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm là số lá mầm trong phơi.
Kết luận chung: gọi HS đọc kết luận SGK