- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Vì sao ?
- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đĩ đã thải ra chất khí ? đĩ là khí gì ?
- Qua thí nghiệm em rút ra được kết luận gì ?
- Đại diện nhĩm phát biểu. - Lớp thảo luận chung.
- Chỉ cĩ cành rong ở cốc B chế tạo được tinh bột vì đã được chiếu sáng.
- Hiện tượng này chứng tỏ cành rong trong cốc B đã thốt ra chất khí đĩ là bọt khí. - Thốt ra từ cành rong đĩ là khí ơxi vì làm que đĩm bùng cháy.
- HS rút ra kết luận ghi vào vở.
Kết luận : Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ơxi ra mơi trường ngồi.
4. Củng cố :
- HS kết luận trong SGK.
- Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi cĩ ánh sáng. - Tại sao khi nuơi cá cảnh người ta thường thả rong vào bể ?
- Vì sao phải trồng cây ở nơi cĩ đầy đủ ánh sáng ?
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Trả lời câu hỏi ở SGK.
- Ơn kiến thức về sự hút nước của rễ, sự vận chuyển các chất trong thân, cấu tạo trong của lá.
§21. QUANG HỢP (tt)
I. Mục tiêu :
- Vận dụng kiến thức đã học và khả năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất mà lá cần để chế tạo tinh bột.
- Phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp. - Viết được sơ đồ tĩm tắt về hiện tượng quang hợp.
II. Phương pháp :
- Trực quan, đàm thoại, ...
III. Chuẩn bị :
GV : Thực hiện trước thí ngiệm “ khơng cĩ khí cacbơnic là cây khơng thể chế tạo được tinh bột” mang đến lớp cho HS quan sát cách làm và kết quả thử dung dịch iốt trên 2 cây thí nghiệm.
HS : ơn kiến thức : sự hút nước của rễ, sự vận chuyển các chất trong thân, cấu tạo trong của lá.
IV. Tiến hành bài giảng :
1. Ổn định lớp : Chia nhĩm học tập.
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong tiết giảng.
3. Bài mới : Cây xanh khi chế tạo tinh bột sẽ cần những chất gì ? Quang hợp là hoạt động gì ở cây
xanh ? Ta sẽ tìm hiểu:
TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh