Nớc biển có màu xanh thẫm, mẫu

Một phần của tài liệu Moniring sự biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực Bãi Nhà Mạc Đình Vũ tỉnh Hải Phòng bằng công nghệ viễn thám và GIS (Trang 66)

II Lỏng Hạ 12 1999.5 Trung bỡnh Tốt

1 Nớc biển có màu xanh thẫm, mẫu

thẫm, mẫu

khá mịn

Màu xanh rêu, hơi lẫn với nớc phù sa 2 Nớc phù sa có màu xanh nhạt, mẫu khá đồng nhất Màu xanh nhạt, mẫu khá mịn 3 Nớc thủy sản Màu xậm, mẫu khá mịn Màu xậm đen, 1 số nơi trồng xen RNM nên sáng hơn chút 4 đất Màu trắng, mẫu không đ- ợc mịn lắm Màu trắng 5 Rừng ngập mặn Màu đỏ tơi, mẫu mịn Màu đỏ thẫm 6 Mây Không có mây Có màu xanh nhạt, mẫu khá mịn Bảng 3.4: Các mẫu khóa ảnh của 2 năm

Bên cạnh phơng pháp phân loại thông thờng chỉ dựa vào giá trị phổ của các đối tợng trên các kênh, nghiên cứu lớp phủ thực vật nói chung và thực vật ngập mặn nói riêng khi phân loại có kết hợp chỉ số NDVI sẽ cho ta kết quả tốt hơn.

Tính chỉ số thực vật phục vụ nâng cao chất lợng phân loại ảnh cho vùng nghiên cứu.

1) Một số khái niệm chung

Chỉ số thực vật là một trong các chỉ số vật lý mà ta có thể tính từ các băng phổ ảnh viễn thám. Chỉ số thực vật đợc dùng vào nhiều mục đích ứng dụng khác nhau nh đánh giá độ che phủ của thực vật, đánh giá sinh khối, dự báo mùa màng, dự báo khô hạn các ứng dụng đòi đánh giá một số đặc trng của lớp phủ thực vật tại một thời điểm nhất định. Có những ứng dụng lại cần

Đồ án tốt nghiệp Trờng ĐH Mỏ-Địa Chất

theo dõi diễn biến của lớp phủ thực vật trên một quãng thời gian liên tục để thông qua đó đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến lớp phủ thực vật. Trong một số nghiên cứu khác, chỉ số thực vật thờng đợc sử dụng nh một thông tin bổ

sung cho các thông tin chiết xuất từ cácbăng phổ ảnh gốc nhằm để tăng c-

ờng độ chính xác của các phép phân loại, hoặc tăng độ tách biệt các đối tợng mà ta cần phân biệt trên t liệu ảnh vệ tinh.

2) Cơ sở vật lý của chỉ số thực vật

Hiện nay, có rất nhiều chỉ số thực vật trong các tài liệu về viễn thám. Đó là kết quả của các nghiên cứu có mục đích khác nhau với các công thức tính khác nhau rất phức tạp đợc xây dựng qua thực nghiệm. Tuy nhiên, mọi cách tính đều dựa vào các đặc tính phổ của thực vật, vào phơng thức thu nhận các dải phổ của bộ cảm trên vệ tinh và tính đến đến ảnh hởng của khí quyển đến quá trình thu nhận ảnh của vệ tinh. Về cơ bản, các công thức tính chỉ số thực vật đều dựa vào đặc trng phổ của thực vật ở dải sóng màu đỏ và dải cận hồng ngoại nh ta thấy trên hình 2.1. Nh chúng ta đã biết, thực vật phản xạ yếu trong dải sóng màu lam. Vì vậy, ngời ta không dùng băng phổ ảnh này để tính chỉ số thực vật. Trong khi đó, phản xạ của thực vật trong dải sóng màu lục lại mạnh hơn rất nhiều và tạo nên khả năng tách biệt thực vật. Tuy nhiên, băng phổ ảnh thuộc dải sóng này cũng ít khi đợc dùng để tính chỉ số thực vật do ảnh hởng của khí quyển ở dải sóng này là khá lớn.

Các băng phổ ảnh ở dải sóng màu đỏ và cận hồng ngoại mới là các băng phổ đợc sử dụng để tính chỉ số thực vật. Tại các dải sóng này, bức xạ ít chịu ảnh hởng của điều kiện khí quyển, dải sóng màu đỏ trùng với vùng hấp thụ mạnh. Ngợc lại, dải cận hồng ngoại lại phản xạ rất mạnh. Nhờ sự khác biệt về tính chất phản xạ này, mà dải sóng màu đỏ và cận hồng ngoại cho phép nâng cao đáng kể khả năng tách biệt thực vật.

Một đối tợng quan trọng liên quan đến thực vật ta có thể dùng đồ thị đất làm đờng cơ sở để đối chiếu, biến đổi các chỉ số thực vật. Đặc biệt, một khi độ ẩm của đất trở thay đổi và thành một yếu tố ảnh hớng đến chỉ số thực vật. Giá trị xám độ phản ảnh phản xạ của đất giảm dần khi độ ẩm hoặc hàm lợng hữu cơ trong đất tăng lên và ứng với các pixel nằm ở sát với gốc hệ toạ độ phổ. Góc dốc của đờng đồ thị đất phụ thuộc chủ yếu vào các điều kiện khí quyển lúc vệ tinh thu ảnh,

làm nổi rõ thông tin về thực vật dựa vào quan hệ phản xạ phổ giữa các kênh, Và có thể chia theo 4 nhóm sau (Rondeaux và nnk,, 1996):

- Chỉ số thực vật không hiệu chỉnh ảnh hởng của đất - Chỉ số thực vật có hiệu chỉnh ảnh hởng của đất

- Chỉ số thực vật có hiệu chỉnh ảnh hởng của khí quyển

- Chỉ số thực vật có hiệu chỉnh cả ảnh hởng của khí quyển lẫn ảnh hởng của đất

Việc tính toán hiệu chỉnh ảnh hởng khí quyển chỉ nên làm khi nào cần so sánh các chỉ số của nhiều thời điểm khác nhau. Trong đó, việc hiệu chỉnh ảnh hởng của đất giúp ta có thể tách các tín hiệu do thực vật tạo ra một cách chính xác hơn nữa.Theo Bannari và nnk (1999) đã tóm tắt một số chỉ số thực vật thờng hay đợc sử dụng trong các nghiên cứu hiện nay trong bảng 3.5 dới đây

Bảng 3.5: Một số chỉ số thực vật hay dùng

Một phần của tài liệu Moniring sự biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực Bãi Nhà Mạc Đình Vũ tỉnh Hải Phòng bằng công nghệ viễn thám và GIS (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w