Sơ đồ quá trình nghiên cứu biến động

Một phần của tài liệu Moniring sự biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực Bãi Nhà Mạc Đình Vũ tỉnh Hải Phòng bằng công nghệ viễn thám và GIS (Trang 62)

II Lỏng Hạ 12 1999.5 Trung bỡnh Tốt

3.2 Sơ đồ quá trình nghiên cứu biến động

Hình 3.2: các bớc nghiên cứu

Từ sơ đồ trên ta thấy có thể sử dụng bản đồ địa hình để nắn chỉnh hình học cho 2 cảnh ảnh: trong đồ án này ảnh 1989 đã đợc nắn theo file vectơ của BĐĐH, ảnh năm 2001 nắn theo ảnh 1989 đã đợc nắn chỉnh.

Đồ án tốt nghiệp Trờng ĐH Mỏ-Địa Chất

Quá trình phân tích kết quả biến động đợc dựa trên hai bản đồ hiện trạng sau phân loại của 2 năm và đợc kết hợp thông tin của BĐĐH , bản đồ hiện trạng sử dụng đất, và các tài liệu khác có liên quan để phân tích. Quá trình phân tích đợc thực hiện bởi phần mềm ArcGIS.

Trong khuân khổ của đề tài đã đợc giới hạn em không đi sâu vào cách phân tích biến động trong ArcGIS mà chỉ đề cập đến phần xử lý dữ liệu trong EnVi.

Thông tin về lớp phủ thực vật nói chung và thực vật ngập mặn nói riêng có thể chiết xuất từ ảnh viễn thám bằng phơng pháp xử lý số với quy mô pixel.

Quy trình xử lý ảnh và việc lựa chọn các thông số trong các bớc xử lý ảnh áp dụng cho khu vực Bãi Nhà Mạc- Đình Vũ ven biển tỉnh Hải Phòng đợc thực hiện giống nh phần 2.3.4 chơng II đã nêu ra. Sau khi ảnh đợc giãn ra tiến hành nắn chỉnh hình học, phép thực hiện sẽ đợc trình bày cụ thể ở phần dới đây.

3.2.1 Nắn chỉnh hình học.

Đồ án đã sử dụng phơng pháp nắn chỉnh hình học dựa trên các điểm khống chế nhằm loại bỏ tối đa các biến dạng của dữ liệu ảnh vệ tinh. Các điểm khống chế đó thỏa mãn những yêu cầu sau:

- Điểm khống chế phân bố đều trên toàn ảnh: nhằm giảm sai số cho phép nắn (< 1 pixel)

- Vị trí các điểm khống chế dễ nhận biết trên ảnh và trên bản đồ, đồng thời ở nơi ít thay đổi nh giao nhau của các đờng giao thông. Nh vậy, qui trình nắn chỉnh hình học trên máy tính có thể đợc biểu diễn một cách cụ thể nh sau:

Khi thu thập tài liệu, ảnh năm 1989 đã đợc nắn chuẩn theo file vectơ của bản đồ địa hình do đó ảnh năm 2001 còn lại em tiến hành nắn theo ảnh năm 1989.

điểm GCPs chọn trên ảnh năm 2001 Các điểm GCPs tơng ứng trên ảnh 1989

Hình 3.4 : ảnh năm 2001 nắn theo 1989

ảnh chọn 8 điểm GCPs để nắn với độ chính xác vị trí từng điểm một nh sau:

Bảng 3.1: Tọa độ và độ chính xác của các điểm nắn

Đồ án tốt nghiệp Trờng ĐH Mỏ-Địa Chất

Bảng 3.2: Độ chính xác tổng hợp trên toàn ảnh

độ chính xác tổng hợp trên toàn ảnh: là 0.5 pixel (hoàn toàn đảm bảo độ chính xác nắn chỉnh hình học)

Nắn chỉnh hình học sử dụng hàm đa thức bậc 2, phơng pháp nội suy đợc là Nearest Neighbor. phơng pháp này xác định giá trị xám độ từ 1 pixel gần nhất của ảnh gốc và gán giá trị đó cho ảnh mới (ảnh nắn chỉnh). Phơng pháp này có u điểm là thời gian tính toán nhanh, bảo tồn giá trị xám độ của ảnh, và nên sử dụng phơng pháp này nếu ảnh sau khi nắn chỉnh đợc sử dụng để phân loại. Tuy nhiên ảnh kết quả sẽ không mịn, nếu ảnh gốc bị méo nhiều.

Bảng 3.3: Lựa chọn phơng pháp nắn và bậc nắn chỉnh

III.3.4 Phân lọai ảnh

Theo lý thuyết về trộn màu nh trình bày ở trên, đồ án của em sử dụng tổ hợp màu giả, do đó màu của thực vật là màu đỏ( kênh 4: cận hồng ngoại)

với kiểm tra thực địa em đa ra một số mẫu khóa ảnh cho khu vực này nh sau: STT Tên đối t- ợng Mẫu ảnh vệ tinh năm 1989 Mô tả đối t- ợng năm 1989 ảnh năm 2001 Mô tả đối t- ợngnăm 2001 ảnh thực địa

Một phần của tài liệu Moniring sự biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực Bãi Nhà Mạc Đình Vũ tỉnh Hải Phòng bằng công nghệ viễn thám và GIS (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w