KIẾN NGHỊ:

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nông trường cao su 19-8 (Trang 65)

2.1. Đối với nhà nước:

Nhà nước cĩ biện pháp xử lý kịp thời với những doanh nghiệp vi phạm và chưa thực hiện nghiêm túc về chế độ quản lý của các phịng ban.

Bên cạnh đĩ cần cĩ chế độ khen thưởng, khuyến khích những doanh nghiệp hồn thành tốt nhiệm vụ do nhà nước giao.

2.2. Đối với Nơng Trường:

Về cơng tác Kế tốn: hình thức tổ chức cần phải cụ thể hơn và thường xuyên hơn để tạo điều kiện cho việc ghi chép chính xác tham mưu kịp thời cho ban lãnh đạo Nơng trường và cung cấp kịp thời đầy đủ các thơng tin số liệu Kế tốn cho các cơ quan cấp trên và các cơ quan quản lý.

Về hình thức hạch tốn: Nơng Trường cĩ thể chuyển đổi từ hình thức chứng từ ghi sổ đang áp dụng sang hình thức nhật ký chứng từ đẻ việc theo dõi giữa chi tiết và tổng hợp chặt chẽ hơn nữa để tránh khỏi trùng lặp cần cĩ kế hoạch cơng tác hạch tốn Kế tốn một cách hợp lý hơn, tổ chức ghi chép vào sổ thường xuyên tháng, quí để tránh khỏi việc ghi chép dồn dập khi cuối tháng hoặc cuối quí. Nơng Trường làm tốt khâu hạch tốn này thì Cơng Ty dễ dàng quyết tốn quý, quyết năm kịp thời đúng quy định theo chế độ ban hành.

Nơng Trường phải thường xuyên tổ chức đào tạo cho các cán bộ CBCNV đi học, để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ.

3. KẾT LUẬN:

Trong cơ chế thị trường hiện nay quá trình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khĩ khăn Nơng trường khơng những phấn đấu hồn thành kế hoạch đề ra mà cịn phải cạnh tranh trên thị trường để tự khẳng định mình.

Để vươn lên trong cơ chế thi trường lãnh đạo của Nơng Trường mạnh dạn giám nghỉ giám làm và giám chịu trách nhiệm trong mọi phương án để mở rộng kinh doanh. Trong đĩ Kế tốn làm cơng cụ để phản ánh Giám đốc và quản lí tình hình hoạt động theo cơ chế thị trường luơn biến động đĩ. Địi hỏi Kế tốn cung cấp số liệu một cách nhanh nhạy nhưng phải đảm bảo độ chính xác cao làm sao để qua cơng tác hạch tốn kiểm tra được những chi phí bất hợp lý. Gĩp phần giảm được chi phí kinh doanh.

Đặc biệt chi phí tiền lương là khoản chi phí cần quan tâm, đây cũng là khoản chi phí tương đối lớn.

Hạch tốn chính xác tiền lương gĩp phần làm giảm chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm.

Trang: 65

Hiệu quả kinh doanh đạt được cao hơn. Quản lý tốt quỹ lương sẽ tạo điều kiện nâng cao thu nhập của NT

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... Trang: 66

...

...

Ngày...tháng...năm 2006 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ... ... ... ... ... ... ... ... ... Trang: 67

...

...

Ngày...tháng...năm 2006 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TAØI 2 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN – HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG VAØ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 4 A.CƠ SỞ LÝ LUẬN: 4

1. NHỮNG TIỀN ĐỀ CHUNG: 4

1.1Khái Niệm Lao Động Tiền Lương: 4

1.1.1 Khái niệm lao động. 4

1.1.2. Khái niệm tiền lương 4

1.1.3. Đặc điểm của tiền lương: 4

1.1.4. Nhiêm vụ của kế hoạch tiền lương và bảo hiểm xã hội: 4

1.2. Ý nghĩa: 5

1.2.1. Đối với lao động 5

1.2.2. Đối với doanh nghiệp: 5

1.2.3. phân loại: 5

2. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ LƯƠNG: 6

2.1. Các hình thức tiền lương: 6

Trang: 68

2.1.1. Hình thức trả lương theo thời gian:... 6

2.1.2. Hinh thức tiền lương theo sản phẩm:... 7

2.2. Quỹ tiền lương:... 9

3. HẠCH TỐN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG: 9

3.1. Kế tốn chi tiết: 9

3.1.1. Chứng từ kế tốn: 9

3.1.2. Sổ sách kế tốn: 9

4. KẾ TỐN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: 11

4.1. NỘI DUNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: 11

4.1.1. BHXH: 11 4.1.2. BHYT: 11 4.1.3. Kinh phí cơng đồn: 11 4.2. Mức trích, nguồn trích: 11 4.2.1. Mức trích: 11 4.2.2. Nguồn trích: 12

5. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN TIỀN lƯƠNG, BẢO HIỂM

XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ VAØ KINH PHÍ CƠNG ĐOAØN: 13 5.1. Kế tốn các khoản phải trả cho cơng nhân viên: 13

5.2. Kế tốn quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ: 14

B.HẠCH TỐN TIỀN LƯƠNG & CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 15 1. HẠCH TỐN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG: 15

1.1. NỘI DUNG CỦA KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG: 15

1.1.1. Khái niệm: 15 1.1.2. Thành phần quỹ lương: 15 1.1.3. Hình thức trả lương: 16 2. Tổ chức hạch tốn kế tốn tiền lương: 27 2.1. Hạch tốn chi tiết: 27 2.2. Hạch tốn tổng hợp: 27 3. KẾ TỐN BHXH, BHYT và KPCĐ: 28

3.1. Nội Dung Của BHXH, BHYT và KPCĐ: 28

3.2. Hạch tốn kế tốn tổng hợp BHXH, BHYT và KPCĐ. 28

PHẦN II: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NƠNG TRƯỜNG CAO SU 19/8 40

I.QUÁ TRÌNH HÌNH THAØNH VAØ PHÁT TRIỂN CỦA NƠNG 40

TRƯỜNG CAO SU 19/8. 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Nơng Trường: 40

1.2. Sự hình thành: 40

2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 40

2.1. Cơ Cấu Bộ Máy Tổ Chức Và Lực Lượng Lao Động 41

3. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 2005 42

3.1 Thuận lợi: 42

3.2 Khĩ khăn: 42

4. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NƠNG TRƯỜNG 43

Trang: 69

4.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Nơng Trường. 43

4.2. Nhiệm vụ và chức năng của các phịng ban: 43

5. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NƠNG TRƯỜNG 51

5.1. Nhiệm vụ va chức năng của từng phịng ban: 52

5.2. Quản lý kế tốn taị Nơng Trường: 54

5.3. Tổ chức thực hiện chế độ chứng từ: 54

5.4. Hệ thống tài khoản kế tốn : 55

5.5. Hình thức kế tốn tại Nơng Trường 57

6. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 58

Phần III: NHẬN XÉT VAØ KIẾN NGHỊ 64

1. NHẬN XÉT: 64

1.1. Về bộ máy tổ chức: 64

1.2. Về trang thiết bị: 64

1.3. Về cơng tác Kế tốn: 64

2. KIẾN NGHỊ: 65

2.1. Đối với Nhà Nước: 65

2.2. Đối với Nơng Trường: 65

KẾT LUẬN: 66

Trang: 70

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nông trường cao su 19-8 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w