của trời đất từ cuối hạ sang đầu thu. Luyện năng lực cảm thụ thơ ca. B. Chuẩn bị GV: Soạn + TKTL.
HS: Đọc + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Viếng lăng Bác.
2. PT 1 trong những hình ảnh ẩn dụ mà em tâm đắc nhất.
III. Các hoạt động
* Giới thiệu: Thơ tả về mùa thu có rất nhiều, thơ tả về mùa hạ ít hơn. Nhng tả về thời
điểm giao mùa giữa mùa hạ và mùa thu lại càng ít hơn. Vậy, từ hạ chuyển sang thu, thiên nhiên miền Bắc vào thu đợc cảm nhận ntn qua bài Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh.
I. Đọc- Tìm hiểu chung
HS đọc * 1. Tác giả (SGK- 71)
+ Sinh 1942, quê Tam Dơng, Vĩnh Phúc, trong 1 gđ nông dân có truyền thống Nho học, nhng ông đã phải trải qua tuổi ấu thơ không dễ dàng.
+ Năm 1963, ông tốt nghiệp PT và nhập ngũ, trở thành ngời lính thuộc trung đoàn 202. Từ đây, HT đã tham gia 1 số hoạt động nh học lái xe tăng, làm cán bộ tiểu đội, dạy BTVH, viết báo và làm cán bộ tuyến huấn. Nhiều năm tham gia chiến đấu tại miền Trung và Nam Trung Bộ, trải qua hầu khắp các chiến trờng máu lửa: Đờng 9-Nam Lào (1970- 1971),
Quảng Trị (1972), Tây Nguyên và chiến dịch HCM.
+ Sau 1975, học ĐHVH, là 1 trong số những SV khóa đầu của trờng viết văn Nguyễn Du
2. Tác phẩm - Sáng tác 1977 + In lần đầu trên báo Văn nghệ, sau đó in lại
nhiều lần trong các tập thơ.
+ Bài thơ ngắn có nhiều hình ảnh đặc sắc, gợi cảm về thời điểm giao mùa: hạ sang thu ở vùng nông thôn ĐBBB.
- Thể thơ? - Thể thơ: 5 chữ.
- Phơng thức biểu đạt? - PTBĐ: MT + BC
+ Cả bài thơ là những quan sát và cảm nhận của tác giả về thiên nhiên vào thu, từng khổ nối tiếp nhau nên không cần chia đoạn.
II. Đọc- Hiểu VB * Giọng: nhẹ, chậm, khoan thai, trầm lắng và
thoáng suy t.
HS đọc K1 Khổ 1:
- Sự biến đổi của đất trời sang thu đợc cảm nhận bắt đầu từ đâu và đợc gợi tả qua những hình ảnh, hiện tợng gì?
- Từ Bỗng diễn tả trang thái + đổi của thời tiết.Bỗng: ngạc nhiên, bất ngờ trớc sự thay - Con ngời cảm nhận màu thu từ đâu? Điều đó
có ý nghĩa gì? + Hơng ổi: làng quê, gần gũi
+ Thu đợc cảm nhận từ làng quê, đó là hơng ổi
thoang thoảng thơm trong gió thu se se lạnh - Phả vào trong gió se - Phả có nghĩa là gì?
+ Hơi, khí bốc mạnh và toả ra thành luồng.
- Em có thay thế từ phả bằng những từ ngữ khác đợc không?
+ Thổi, đa, bay, tỏa, trộn, lan, .…
- Từ phả hay hơn ở chỗ nào? + đột ngột, bất ngờ. + Mùa quả chín, ổi chín và mùa ổi đã từng trở
thành nhan đề cho 1 bộ phim nổi tiếng.
- Ngoài việc cảm nhận đợc hơng ổi và gió se, tác giả : còn nhìn thấy gì nữa?
- Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Sơng chùng chình qua ngõ
Từ láy gợi hình
Nhân hóa: duyên dáng, yểu điệu + Tác giả đã nhân hóa làn sơng, nó bay qua
ngõ có vẻ cố ý chậm hơn mọi ngày. Nó có cái gì đó duyên dáng, yểu điệu của làn sơng, của 1 hình bóng nào đó .và tất cả ch… a thật rõ ràng hay là vì quá đột ngột mà tác giả cha nhận ra
- Hình nh : ngỡ ngàng, ngạc nhiên - Thu đã về thật rồi nhng tại sao tác giả lại viết
"Hình nh thu đã về"?
+ Hình nh : Diễn tả độ tin cậy của không gian cha chắc chắn. Bởi vì thời khắc chuyển giao sang thu từ từ, chậm rãi.
- Qua đó, ta thấy tâm trạng của tác giả trớc sự
biến đổi của đất trời sang thu ntn? khuâng khi nhận ra Tâm trạng: ngỡ ngàng, cảm xúc bâng tín hiệu của sự chuyển mùa và mang theo hơng vị làng
quê.
HS đọc K2 Khổ 2:
- Đất trời sang thu đợc cảm nhận từ những chi
tiết nào? Em hiểu dềnh dang có nghĩa ntn? - Sông: dềnh dàng, lặng lẽ, êm ả - Một cảnh tợng ntn đợc gợi lên từ lời thơ trên?
+ Đó là mặt nớc của thời tiết sang thu. Dòng sông không cuồn cuộn dữ dội và gấp gáp nh trong những ngày ma lũ mùa hạ. Sông êm ả chảy chậm hơn. Gợi vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên.
- Tác giả : Sử dụng biện pháp nghệ thuận nào
trong câu thơ? Tác dụng biện pháp NT đó? duyên dáng gần gũi với con ngời.Từ láy, nhân hoá: con sông trở nên
- Đối lập với sông "dềnh dàng" là h/ả nào? - Chim: vội vã
- Cánh chim vội vã báo hiệu điều gì? bay về phơng Nam tránh rét, báo hiệu hết hạ sang thu
- Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
- Cảm nhận của em về 2 câu thơ này?
+ Sự thật không có đám mây nào nh thế. Vì làm sao có sự phân chia rạch ròi, mắt nhìn thấy đợc trên bầu trời. Nhng chính hình ảnh hạ nối thu bởi nửa đám mây lững lờ, cũng dềnh dang, chùng chình trên tầng không làm ngời đọc cảm nhận về không gian, thời gian chuyển mùa rất ấn tợng.
Liên tởng sáng tạo : vẻ đẹp của bầu trời vào thu.
- Bức tranh thu đợc cảm nhận ntn?
+ Cảnh sắc trời mây, sông nớc đang chuyển
mình sang thu Bức tranh thuTrời đất chuyển mình: nhẹ nhàng, rõ rệt. + “Bài thơ không chỉ báo cho ngời đọc biết
biết thu đã trở trong cảnh sắc thiên nhiên mà ngay trong cuộc sống của con ngời, trong tâm hồn tôi và chắc với rất nhiều ngời yêu thu…”
Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu”. Hai câu này không hẳn nói về hiện tợng giao mùa. Khi tôi viết bài thơ này, tôi đã liên tởng tới những đám mây mùa Hạ. Đó là những đám mây tràn trọn vẹn vào mùa thu. Thế nhng có gì ngăn cản cảm xúc của tôi theo chiều hớng ấy Mây mùa hạ th… ờng chứa nhiều màu sắc, thậm chí đầy giông bão tựa hồ những ớc mơ khao khát của tuổi trẻ. Những ớc mơ khao khát ấy thờng lấy đi rất nhiều sức lực của tuổi trẻ. Tuy nhiên giữa mơ và thực là hai thế giới luôn đối lập nhau và chẳng phải ớc mơ nào cũng trở thành hiện thực. Đó giống nh 1 chân lý và con ngời phải biết ý thức 1 điều rằng không thể đạt đợc hết những ớc vọng tốt đẹp của mình, nhất là những ớc vọng đó lại đợc sinh ra ở thời tuổi trẻ. Sự dang dở, mất mát là 1 hiện thực buộc chúng ta phải chấp nhận trong cuộc sống của mình. Ngay cả ngời lính cũng vậy. Rất nhiều động đội của tôi đã nằm lại ở tuổi còn rất trẻ, ở ngỡng mùa đẹp nhất của cuộc đời. Vì thế, đám
mây trong thơ ấy chỉ “Vắt nửa mình sang thu” thôi. Nửa còn lại đã trở thành kí ức”. (Hữu Thỉnh)
HS đọc Khổ 4 :
- ở khổ thơ này, con ngời còn cảm nhận đợc những biểu hiện khác biệt nào của thời tiết khi chuyển từ hạ sang thu?
- Còn nắng : dịu, nhạt. - Ma; vơi dần.
+ Nắng, ma lúc sang thu không giống nh giữa hạ. Nắng nhạt dần, không còn chói chang, dữ dội, gay gắt. Ma cũng ít dần đi.
- Em hiểu 2 câu thơ này ntn? - Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi
+ ý nghĩa tả thực về thiên nhiên : lúc sang thu, hiện tợng sấm sét bất ngờ bớt đi. + H/ả ẩn dụ : Sấm, hàng cây đứng tuổi : Khi con ngời từng trải thì càng vững vàng hơn trớc những tác động bất thờng của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Sang thu của thiên nhiên đất trời nhng cũng là sang thu của cuộc đời con ngời.
+ 2 câu cuối “Sấm .tuổi… ”- chủ thể của bài thơ và cái kiêu hùng của mùa thu đã toát lên chính là ở 2 câu thơ này. Đó là cốt cách của ngời lính không chỉ là trong 1 buổi chiều thu mà là trong 1 buổi chiều hòa bình. Có thể nó có vẻ ngang tàng “Sấm .ngờ… ” nhng lại mang 1 vẻ đẹp dịu dàng, sâu lắng của mùa thu hòa bình. ở đây, hàng cây đứng tuổi chính là chủ thể trữ tình trong bài thơ trải qua bao gian nan, vất vả, giờ đã vơn lên và không làm gì chúng run rẩy + Cùng viết về thiên nhiên lúc giao mùa, nhng mỗi khổ vẫn nghiêng về 1 ý. Về cảnh vật, K1 nghiêng về những tín hiệu mách bảo sự hiện diện của mùa thu, từ góc nhìn vờn ngõ. K2 lại nghiêng về cảnh sắc trời mây sông đang chuyển mình sang thu, với tầm nhìn xa rộng vào bầu trời mặt đất. Trong khi đó, K3 lại nghiêng về những biến đổi bên trong các hiện tợng thiên nhiên và tạo vật. Cả 3 khổ thơ đã liên két thành 1 chỉnh thể nhuần nhị nhờ vào 1 trật tự khá tự nhiên: từ gần đến xa, thấp đến cao, hẹp đến rộng, ngoài vào trong với các lớp cảnh ngày càng đi vào chiều sâu.
+ Nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự: “Cuối bài thơ tôi đề là Thu 1977 . Đây là chìa khóa của bài”
thơ. Nếu chú ý thì sẽ hiểu thêm đợc rằng đây là 1 trong những mùa thu đầu tiên của ngời lính vừa bớc ra khỏi chiến tranh. Nếu nh họ là ngời lính trong thời chiến, họ mới hiểu đợc rằng đôi lúc chúng tôi đã rất mong trên đầu không có tiếng máy bay dù chỉ để đợc đi tắm giặt, đi hái rau hoặc tranh thủ đọc vài trang
sách, mà cũng không có. Suốt ngày ngời lính trong thời chiến phải đối diện với súng nổ, tiếng bom rơi và tiếng động cơ phản lực…
Chính vì vậy, mà lúc nào đó không phải nghe những âm thanh ấy thì quả là quý giá vô cùng.”
HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 71)
* Luyện tập (SGK- 72)
IV. Củng cố
V. HBHB: + Học thuộc lòng, PT bài thơ, Học ghi nhớ + Soạn: Nói với con và xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 122 Văn bản Nói với con
Y Phơng A. Mục tiêu: