1. Cách lập luận
- Nhằm làm nổi bật hình tợng chó sói và cừu dới ngòi bút NT của nhà thơ ngụ ngôn.
+ Tác giả lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông để so sánh
- Triển khai mạch NL theo 3 trật tự 3 bớc: L.P.Ten-Buy-phông-L.P.Ten
+ Nhng khi bàn về con cừu, tác giả thay bớc thứ nhất bằng trích đoạn thơ ngụ ngôn L.P.Ten thành bài văn sinh động hơn.
2. Hai con vật dới ngòi bút của nhà khoa học - Buy-phông NX về loài cừu và loài chó
sói căn cứ vào đâu ? Có đúng không ? (HS tự tìm DC)
- Chính xác.
- Những đặc tính cơ bản của chúng. - Tại sao ông không nói đến “sự thân th-
ơng” của loài cừu và “nỗi bất hạnh” của loài chó sói?
+ Nhà khoa học không nhắc đến tình mẫu tử thân thơng của cừu và không chỉ ở loài cừu mới có. Ông cũng không nhắc đến nỗi bất hạnh của chó sói vì đấy không phải là nét cơ bản của nó ở mọi lúc mọi nơi.
3. Hình tợng Cừu
* Nhà khoa học * Nhà thơ - Cừu là con vật ntn ? - Cừu: đần độn, sợ
biết trốn tránh hiểm nguy.
Đặc tính cơ bản của loài cừu
- Trong con mắt nhà thơ, cừu có phải là con vật nh vậy không ?
- dịu dàng, đáng th- ơng, tốt bụng, giàu tình cảm
- Trong cái nhìn của nhà thơ Cừu có phải là con vật đần độn và sợ hãi?
+ Sợ sệt nhng không đần độn ( sắp bị sói ăn thịt, cừu vẫn dịu dàng đáp lại lời sói. Khi lâm vào tình huống bất tiện không phải cừu không ý thức đợc mà cừu thể hiện tình mẫu tử cao đẹp, sẵn sàng chấp nhận hiểm nguy, hi sinh )
- Tình mẫu tử cao đẹp, sự chịu đựng tự nguyện, sự hi sinh của cừu mẹ cho con bất chấp hiểm nguy. Sự sáng tạo của nhà thơ.
+ Nhà thơ lựa chọn 1 chú cừu non bé bỏng và đặt nó vào hoàn cảnh đặc biệt:
đối mặt với cho sói bên dòng suối.
+ Khi khắc họa tính cách của chú cừu ấy biểu hiện qua thái độ, ngôn từ, .nhà thơ… không tùy tiện mà căn cứ vào 1 số đặc điểm vốn có của loài cừu: hiền lành, nhút nhát, chẳng làm hại ai bao giờ mà cũng chẳng thể làm hại ai.
- Nhà thơ đã có sáng tạo ntn trong việc XD hình tợng con Cừu ?
(HS tự tìm Dc trong VB)
NT nhân hóa:
Cừu suy nghĩ, nói năng và hành động nh con ngời.
4. Hình tợng chó sói
* Nhà khoa học * Nhà thơ - Con sói là loại vật ntn trong sự quan sát,
miêu tả của nhà khoa học Buy phông? - Tên bạo chúa khát máu, đáng ghét, sống gây hại, chết vô dụng, hôi hám, thói quen sống cô độc, tụ tập thành bầy đàn... Động vật, dã thú ăn thịt
- Theo Laphông ten, chó sói có hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét hay không? Vì sao?
chó sói là tính cách phức tạp: + Độc ác mà khổ sở, trộm cớp bất hạnh, vụng về, vô lại + thờng xuyên bị đói meo, bị ăn đòn, truy đuổi, đáng thơng và đáng ghét
+ Chó sói đợc nhà thơ chọn là 1 con chó sói đói meo, gầy giơ xơng, đang đi kiếm mồi và nó bắt gặp 1 chú cừu non đang uống nớc. Hắn muốn ăn thịt cừu non nh- ng lại che giấu tâm địa của mình. Kiếm cớ bắt tội gọi là trừng phạt chú cừu non
tội nghiệp. Những lý do nó đa ra đều vụng về sơ hở, bị cừu non vạch trần, bị dồn vào thế bí. Cuối cùng sói đành ăn thịt cừu non bất chấp lí do. Chó sói vừa là bi kịch độc ác vừa là hài kịch của sự ngu
ngốc Nhân cách hóa.
+ Khi XD hình tợng này, nhà thơ đã dựa trên những đặc tính vốn có của loài sói :
săn mồi, ăn tơi nuốt sống những con vật yếu đuối hơn.
- Theo em Buy phông đã tả hai con vật bằng phơng pháp nào ? Nhằm mục đích gì ?
+ Tả chính xác khách quan, dựa trên sự quan sát, nghiên cứu, phân tích để khái quát những đặc tính cơ bản của từng loài vật.
- Còn La Phông-ten, nhà nghệ sĩ, ông tả hai con vật bằng cách nào? Nhằm mục đích gì?
+ Tả bằng biện pháp NT nhân hoá, với sự quan sát tinh tế, nhạy cảm, trí tởng t- ợng phong phú. Đó là bản chất sáng tạo của nghệ thuật ( Tất nhiên nhà thơ không xây dựng những con vật này một cách tuỳ tiện mà dựa vào những đặc tính cơ bản của chúng ) =>giúp ngời đọc hiểu thêm về đạo lý trên đời. Đó là sự đối mặt giữa thiện và ác, kẻ yếu và kẻ mạnh. - Mục đích của VB nghị luận này là gì? + VB nêu bật đặc trng của công trình nghiên cứu khoa học: tìm hiểu bản chất khách quan của đối tợng, khái quát quy luật hoạt động của chúng; đặc biệt là đặc trng của văn học nghệ thuật: thể hiện cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ riêng mang đậm tính chủ quan của ngời sáng tác.
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nghị luận ntn? Tác dụng?
+ NT NL: PT, so sánh, chứng minh -> luận điểm đợc nổi bật, sáng tỏ, sống động, thuyết phục. Mạch nghị luận đợc triển khai theo trình tự : từng con vật hiện ra dới ngòi bút của La Phông-ten, của Buy phông. Bố cục chặt chẽ.
* Ghi nhớ (SGK- 41)
V. HBHB:
+ Học ghi nhớ. + Xem bài mới
+ Soạn: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác.
Ngày tháng năm Tiết 108 Nghị luận
về một vấn đề t tởng đạo lý
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Nắm đợc một kiểu bài nghị luận xã hội : nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Xem trớc bài C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là bài nghị luận về một hiện tợng xã hội trong đời sống?
III. Các hoạt động
* Giới thiệu: NL về 1 t tởng, đạo lý là bài NL bàn về 1 t tởng đạo lý có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con ngời. Các t tởng, đạo lý đó thờng đợc đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, khẩu hiệu, khái niệm, Những t… tởng, đạo lý ấy thờng đợc nhắc đến trong cuộc sống. Song để hiểu rõ, hiểu sâu và đánh giá dúng ý nghĩa của chúng là yêu cầu cần thiết đối với mỗi con ngời.
I. Tìm hiểu bài NL về một vấn đề t tởng, đạo lý
HS đọc VB (SGK- 34) * Đọc VB: Tri thức là sức mạnh.
* NX:
- Văn bản trên bàn về vấn đề gì ? a. VĐBL: Bàn về giá trị của tri thức khoa học và vai trò của ngời trí thức trong sự phát triển xã hội.
- Văn bản có thể chia làm mấy phần ? b. + Văn bản chia làm 3 phần:
- Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan
hệ của chúng với nhau? * Mở bài (Đ1 ) : nêu vấn đề cần bàn luận.* TB (Đ2, Đ3): Lập luận CM vấn đề. + Đ1: LĐ " Tri thức đúng là sức mạnh". LĐ
này đợc chứng minh bằng một VD về sửa cái máy phát điện lớn theo lập luận " Tiền vạch .đô la… ”.
+ Đ3: LĐ " Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng". luận điểm này đợc chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể nói lên vai trò của ngời trí thức VN trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ và trong sự nghiệp xây dựng đất nớc. BH đã thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo Ngời tham gia đóng góp cho cuộc KCCP+ M thành công.
+ Phê phán những biểu hiện không coi trọng trí thức hoặc sử dụng trí thức không đúng chỗ.
Mối quan hệ giữa các phần rất chặt chẽ, cụ thể.
- HS gạch chân dới những câu mang luận
điểm trong bài? c. Các câu mang LĐ trong bài:+ Nhà khoa học ngời Anh…………." Tri thức là sức mạnh".
+ Sau này Lê-nin………..có sức mạnh. + Tri thức đúng là sức mạnh
+ Rõ ràng , ngời………không làm nổi + Tri thức cũng là sức mạnh của CM. + Tri thức có sức mạnh…….tri thức. + Họ không biết rằng .trên mọi lĩnh vực.… Các LĐ trên đã diễn đạt 1 đợc rõ ràng,
dứt khoát ý kiến của ngời viết (Tác giả muốn nhấn mạnh 2 ý Tri thức là sức mạnh và vai trò to lớn của ngời tri thức trên mọi lĩnh vực của đời sống).
- VB sử dụng phép lập luận nào là chủ yếu?
Nhận xét về cách lập luận ấy ? d. Phép lập luận chủ yếu: CM giàu sức thuyết phục vì đã giúp cho ng- ời đọc nhận thức đợc vai trò của tri thức và ngời trí thức đối với sự tiến bộ của xã hội.
+ Bài viết này dùng 1 sự thực thực tế để nêu 1 vấn đề t tởng phê phán những t tởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích.
- Bài NL về 1 t tởng, đạo lý khác với bài NL
về 1 sự việc, hiện tợng đời sống ntn? e. Sự khác biệt giữa bài NL về 1 t tởng, đạo lý với bài NL về 1 sự việc, hiện tợng đời sống:
- Từ sự việc, hiện tợng đời sống mà nêu ra những vấn đề t tởng.
- Từ t tởng, đạo lý dùng lập luận GT, CM, PT làm sáng tỏ các t tởng, đạo lý quan trọng đối với đời sống con ngời và đề thuyết phục ngời đọc (nghe) nhận thức đúng về vấn đề t tởng, đạo lý.
- Qua PTVD, em hiểu thế nào là NL về 1 t t-
ởng đạo lý? * Ghi nhớ (SGK- 36)
II. Luyện tập (SGK- 36, 37)
* Đọc VB: Thời gian là vàng.
a. VB trên thuộc loại NL về 1 vấn đề t tởng, đạo lý b. VBNL về vấn đề: Giá trị của thời gian.
Các LĐ chính: + Thời gian là sự sống. + Thời gian là thắng lợi. + Thời gian là tiền. + Thời gian là tri thức. c. Phép lập luận chủ yếu: PT và CM.
Các LĐ đợc triển khai theo lối PT những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi 1 LĐ là 1 DC để chứng minh cho giá trị của thời gian. Bài viết mang tính thuyết phục cao đối với ngời đọc (nghe).
IV. Củng cố
V. HBHB:
+ Học ghi nhớ, làm BT. + Xem trớc bài mới.
Ngày tháng năm Tiết 109 liên kết câu và liên kết đoạn văn
A. Mục tiêu: