Để đạt được những thành tựu trong hoạt động của ngõn hàng núi chung và hoạt động bảo lónh núi riờng thỡ việc nắm bắt thụng tin nhanh chúng, kịp thời chớnh xỏc là một yếu tố rất quan trọng. Vỡ thế mà ngõn hàng phải phỏt triển cụng nghệ ngõn hàng để từng bước tiền tới hiện đại húa thụng tin ngõn hàng. Mở rộng ỏp dụng cỏc chương trỡnh điện toỏn trong giao dịch, trang bị thờm mỏy tớnh, xõy dựng chương trỡnh theo doi quản lớ nghiệp vụ bảo lónh
trờn mạng gúp phần đảm bảo cho cụng tỏc chỉ đạo điều hàng tại hội sở chớnh và cỏc chi nhỏnh trực thuộc.
Trờn đõy là một số giải phỏp cơ bản cho hoạt động của NHNo&PTNT. Tuy nhiờn, để thực hiện tốt và cú hiệu quả chiến lược hoàn thiện và phỏt triển nghiệp vụ bảo lónh cần phải cú sự hỗ trợ của cỏc cấp cao hơn.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH:
3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lớ nhà nước:
3.3.1.1. Vờ̀ mụi trường phỏp lớ:
Chớnh phủ cần ban hành luật sở hữu tài sản, cỏc văn bản dưới luật liờn quan đến quyền sở hữu tài sản (như cấp chứng từ sở hữu, chuyển nhượng, đăng kớ, xỏc nhận thế chấp,…).
Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện trong khuụn khổ phỏp luật về: - Thị trường vốn, thị trường chứng khoỏn.
- Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Chớnh phủ cỏc bộ, ngành cú liờn quan cần thực hiện nghiờm chỉnh quy chế đấu thầu, thực hiện hợp đụ̀ng theo thụng lệ quốc tế đảm bảo chắc chắn cho những cụng trỡnh được gọi thầu đó cú vốn đầu tư nhằm ngăn ngừa rủi ro về phớa ngõn hàng do ngõn sỏch thiếu vốn vay hay chậm thanh toỏn.
Sửa đổi bổ sung một số điểm trong luật cụng ty, luật đất đai, luật phỏ sản doanh nghiệp, luật dõn sự, luật doanh nghiệp tư nhõn và doanh nghiệp Nhà nước…đặc biệt là thế chấp, cầm cố, bảo lónh vay vốn ngõn hàng. Cụ thể như sau:
- Chớnh phủ cần bổ sung sửa đổi luật doanh nghiệp Nhà nước quy định doanh mục tài sản cầm cố, quy định xử lớ doanh mục tài sản thế chấp, cầm cố khi doanh nghiệp khụng trả nợ được ngõn hàng. Ban hành cỏc văn bản dưới luật hướng dẫn xử lớ, phỏt mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lónh khi doanh nghiệp khụng trả nợ được ngõn hàng.
- Đề nghị Bộ tư phỏp, Bộ tài chớnh sửa đổi cỏc nghị định về việc cụng chứng. Nờn cú thụng tư hướng dẫn mức thu lệ phớ cụng chứng theo hướng giảm đi so với mức 0,5% trờn số tiền thế chấp đõy là mức phớ quỏ cao khụng khuyến khớch cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cỏc thành phần kinh tế khỏc khi tài sản thế chấp khụng được sự bảo trợ của nhà nước.
- Hiện nay, Bộ tài chớnh đó chấp thuận cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước được sử dụng cỏc tài sản thuộc sở hữu Nhà nước để thế chấp vay vốn ngõn hàng. Nếu doanh nghiệp nhà nước bị phỏ sản thỡ phần tài sản thế chấp cũng được xử lớ theo luật phỏ sản doanh nghiệp Nhà nước hiện hành. Thế nhưng,
việc thế chấp tài sản của cỏc doanh nghiệp nhà nước chỉ là danh nghĩa, thực tế ngõn hàng khụng phỏt mại tài sản này được vỡ tổng cục quản lớ vốn và tài sản khụng xỏc nhận “chấp nhận cho cỏc doanh nghiệp dùng tài sản này để thế chấp” mà chỉ xỏc nhận “tài sản này thuộc quyền quản lớ và sử dụng”. Chớnh vỡ vậy, nếu rủi ro xảy ra doanh nghiệp khụng trả được nợ thỡ ngõn hàng cũng khụng thể thu hụ̀i được nợ thụng qua việc phỏt mại tài sản trờn, dẫn đến hậu quả là ngõn hàng phải tự mỡnh gỏnh chịu. Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc cơ quan hữu quan cú thể xem xét một trong những giải phỏp sau:
+ Tiếp tục duy trỡ chế độ thế chấp, cầm cố tài sản đối với doanh nghiệp Nhà nước nhưng trong đú tổng cục quản lớ vốn và tài sản Nhà nước phải đụ̀ng ý cho phép ngõn hàng cú thể phỏt mại tài sản trờn để thu nợ. Nếu khụng cỏc cơ quan chủ quản này phải chịu trỏch nhiệm đền bù hoặc trả nợ thay cho cỏc doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp này bị phỏ sản.
+ Tiếp tục tiến hành cổ phần húa doanh nghiệp Nhà nước theo đỳng tinh thần của nghị định 28/CP (7/5/96) của Chớnhh phủ về “ Chuyển một số doanh nghiệp của Nhà nước thành cụng ty cổ phần”, chỉ thị 20/CP-TTG (21/4/98) của thủ tướng Chớnh phủ về “đẩy mạnh sắp xếp cỏc doanh nghiệp nhà nước theo ngành và địa phương” nhằm nõng cao vai trũ làm chủ thực sự của cỏc doanh nghiệp mà đặc biệt khẳng định quyền sở hữu hợp phỏp của cỏc doanh nghiệp này đối với tài sản đem thế chấp làm căn cứ đảm bảo quyền lợi của ngõn hàng khi thực hiện bảo lónh.
- Chớnh phủ ban hành nghị định 85/CP (7/5/96) “ Quy định việc thi hành phỏp lệnh về quyền và nghĩa vụ của cỏc tổ chức trong nước được Nhà nước giao đất và cho thuờ đất. Nhưng hiện tại cỏc bộ ngành chưa cú hướng dẫn cụ thể nờn cỏc doanh nghiệp và ngõn hàng rất khú khăn trong việc vận dụng thực hiện. Để tạo điều kiện cho ngõn hàng và doanh nghiệp trong việc thế chấp, nhận tài sản thế chấp khi vay vốn hoặc bảo lónh, đề nghi cỏc bộ ngành sớm đưa ra những văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể nghị định trờn.
Sửa đổi luật đất đai nhằm thỏo gỡ những cản trở về phỏp lớ, làm cho đất đai được giải phúng trở thành loại hàng húa đặc biệt cú khả năng chuyển húa dờ̃ dàng từ hỡnh thỏi hiện vật thành hỡnh thỏi nguụ̀n vốn, cú khả năng luõn chuyển linh hoạt và cú hiệu quả như mọi hàng húa khỏc trờn thị trường. Ban hành cỏc văn bản phỏp lớ cần thiết để tạo lập và phỏt triển thị trường bất động sản hoạt động trờn cơ sở phỏp lớ ro ràng đụ̀ng thời chịu sự quản lớ kiểm soỏt vĩ mụ của Nhà nước cũng như cỏc ngành cú liờn quan.
3.3.1.2 Vờ̀ mụi trường kinh tế:
Tiếp tục xõy dựng một cơ chế thị trường đụ̀ng bộ, hoàn chỉnh hệ thống tớn dụng-tiền tệ-giỏ cả. Củng cố thị trường vốn và thị trường tài chớnh hiện cú đụ̀ng thời từng bước xõy dựng thành cụng thị trường chứng khoỏn bắt kịp với sự phỏt triển trong kinh tế khu vực dần dần từng bước hũa nhập với xu thế phỏt triển kinh tế chung của thế giới.
Cải cỏch chớnh sỏch kinh tế đối ngoại, tiếp tục đẩy mạnh chớnh sỏch mở cửa và hợp tỏc kinh tế với nước ngoài. Dần hoàn thiện mụi trường đầu tư trong nước để kớch thớch nhu cầu đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, sớm tiến tới cơ chế cụng bằng hũa nhập hai hỡnh thức đầu tư này. Cải cỏch chớnh sỏch, chế độ về xuất nhập khẩu với phương chõm khuyến khớch xuất khẩu, kiểm soỏt chặt chẽ nhập khẩu phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế của đất nước.
Cải cỏch hệ thống tài chớnh và thuế, kiện toàn hệ thống ngõn sỏch nhà nước.
3.3.2. Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước:
Ngõn hàng Nhà nước, cỏc bộ ngành cú liờn quan cần ban hành thụng tư liờn bộ quy định trong trường hợp nếu chủ phương tiện vận tải dùng giấy tờ sở hữu tài sản cú ghi ý kiến “Ngõn hàng đó giữ bản chớnh” vẫn được dung phương tiện để lưu thụng trong trường thời gian bản chớnh đó cầm cố tại Ngõn hàng.
Ngõn hàng Nhà nước quy định số tiền bảo lónh tối đa cho một khỏch hàng khụng vượt quỏ 10% vốn tự cú và 10 khỏch hàng khụng vượt quỏ 30% vốn tự cú của ngõn hàng đú. Trong trường hợp vượt quỏ mức trờn thỡ phải được sự chấp thuận của Ngõn hàng Nhà nước. Điều này nờn để ngõn hàng tự giải quyết khụng nờn trỡnh từng trường hợp cho NHNN để xin ý kiến, như vậy sẽ rất phiền hà gõy mất thời gian, cụng sức và làm chậm tiến độ cụng việc của khỏch hàng. NHNN khụng thể giải quyết từng sự vụ cho từng doanh nghiệp, trong trường hợp này cỏc ngõn hàng sẽ tiến hành bỏo cỏo định kỡ đụ̀ng thời liờn kết lại để đụ̀ng bảo lónh cho khỏch hàng. Làm như thế để đảm bảo cho khỏch hàng được bảo lónh nhanh hơn đụ̀ng thời vừa nõng cao uy tớn cũng như lũng tin của khỏch hàng vào ngõn hàng mặt khỏc cú thể tạo đươc sự liờn kết giữa cỏc ngõn hàng trong hệ thống gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển chung của toàn ngành ngõn hàng.
Trong cỏc quy chế hiện hành về nghiệp vụ bảo lónh của NHNN khụng nờn quy định quỏ cụ thể về việc thế chấp tài sản, tỉ lệ thu phớ,….Những vấn đề cụ thể cỏc ngõn hàng sẽ tự giải quyết, cú như vậy cỏc ngõn hàng mới chủ động, linh hoạt trong việc đưa ra chớnh sỏch phù hợp với khỏch hàng.
NHNN sớm ban hành luật bảo lónh hoàn chỉnh, cũng như cỏc quy định cụ thể về bảo lónh và tỏi bảo lónh bao gụ̀m: nội dung, phạm vi điều chỉnh, cỏc hỡnh thức xử phạt, thủ tục thực hiện,…nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp và cỏc NHTM trong cụng tỏc bảo lónh. Cỏc đơn vị trong nước cần phải tỡm hiểu và thực hiện đỳng cam kết trong thư bảo lónh, đụ̀ng thời trỏnh việc dẫn chiếu luật điều chỉnh bảo lónh ở nước ngoài vào tỡnh hỡnh thực tế ở Việt Nam.
Cải tiến thủ tục bảo lónh và từng bước đa dạng húa cỏc hỡnh thức bảo lónh: về thủ tục bảo lónh, cần phải nghiờn cứu cải tiến sao cho đơn giản nhưng vẫn đảm bảo an toàn khi thực hiện. Chẳng hạn như thủ tục đămg kớ, điều kiện bảo lónh, thư bảo lónh. Bờn cạnh đú kết hợp với hỡnh thức đa dạng húa cỏc loại hỡnh bảo lónh. Trong thời gian tới một mặt ngõn hàng vẫn tiếp tục phỏt triển cỏc nghiệp vụ bảo lónh truyền thống, mặt khỏc triển khai hoạt động bảo lónh liờn doanh, bảo lónh chứng khoỏn. Vỡ khi thị trường chứng khoỏn Việt Nam đi vào hoạt động, trong khi cỏc cụng ty chứng khoỏn mới được thành lập, uy tớn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cao thỡ nghiệp vụ bảo lónh của ngõn hàng trong khõu phỏt hành và phõn phối chứng khoỏn của cỏc doanh nghiệp là hết sức quan trọng.
Ngoài ra, NHNN cũn xem xét một cỏch nghiờm tỳc nhằm chỉnh sửa và bổ sung về định nghĩa bảo lónh cho thật chớnh xỏc nhằm phỏt huy đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia.
3.3.3. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam chi nhỏnh Bắc Hà Nội
Ngõn hàng cần chỳ ý nghiờn cứu, xõy dựng, triển khai việc ỏp dụng chớnh sỏch khỏch hàng và cụng tỏc marketing vào thực tế.
Xem xét việc ỏp dụng mức phớ ưu đói đối với cỏc đối tượng cú thể ưu tiờn hoặc cần khuyến khớch. Tương ứng với thời hạn và số tiền bảo lónh cần quy định mức phớ bảo lónh phù hợp với mức độ rủi ro trờn nguyờn tắc thời hạn bảo lónh càng dài thỡ phớ bảo lónh càng cao.
Về quỹ bảo lónh được hỡnh thành do việc trớch lập từng lần từ vốn kinh doanh của ngõn hàng theo giỏ trị bảo lónh là chưa thật hợp lớ. Nờn xem xét trớch quỹ bảo lónh theo từng mún bảo lónh, nếu hợp đụ̀ng bảo lónh cú độ rủi ro cao thỡ cú thể trớch với mức lớn hơn và ngược lại. Như vậy ngõn hàng cú thể rỳt một phần vốn đưa vào kinh doanh để đem lại lợi nhuận.
Mở rộng hoạt động bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đụ̀ng thời tăng cường tỡm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp này nhằm tạo sự hiểu biết và tớn nhiệm lẫn nhau trong cỏc hoạt động tớn dụng và dịch vụ, tạo điều kiện để mở rộng phạm vi hoạt động của ngõn hàng. Hơn nữa, ngõn hàng nờn mở rộng dịch vụ tư vấn để giỳp đỡ khỏc hàng khi họ yờu cầu bảo lónh. Ngoài ra, nờn xem xét tới cỏc khỏch hàng chưa cú giao dịch với ngõn hàng nhưng cú hoạt động kinh doanh tốt, cú uy tớn trờn thị trường nhằm mở rộng quy mụ khỏch hàng gúp phần tạo ra nhiều khỏch hàng mới trong hoạt động bảo lónh.
Tổ chức tập huấn, đào tạo cỏn bộ nghiệp vụ bảo lónh bằng những chương trỡnh mới nhất phù hợp với những thay đổi trong hoạt động bảo lónh tại Việt Nam.
Khảo sỏt học hỏi quy trỡnh bảo lónh của cỏc ngõn hàng khỏc hoặc tỡm hiểu cỏc kinh nghiệm của nước ngoài về hoạt động bảo lónh.
Thường xuyờn kiểm tra kiểm soỏt chặt chẽ việc thực hiện nghiệp vụ bảo lónh theo đỳng nội dung và quy chế do NHNN và NHNo&PTNT Viờt Nam quy định.
Mở rộng quan hệ với cỏc ngõn hàng khỏc nhằm phõn tỏn rủi ro ,thỳc đẩy thực hiện đụ̀ng bảo lónh khi cú một dự ỏn lớn mà NHNo&PTNT chi nhỏnh Bắc Hà Nội khụng đủ khả năng thực hiện một mỡnh.
3.3.4. Kiến nghị với khỏch hàng:
Trong nền kinh tế thị trường, mọi quyết định đưa ra của doanh nghiệp đều cú tỏc động quan trọng và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đú. Do vậy để đứng vững trờn thị trường mỗi doanh nghiệp phải tự tạo dựng cho mỡnh một chiến lược kinh doanh phù hợp. Với tư cỏch là một trong cỏc chủ thể của quan hệ bảo lónh, doanh nghiệp phải cú kiến thức kinh tế cao, đủ tiềm lực về tài chớnh để cú thể tận dụng tối đa tỏc dụng của hoạt động bảo lónh mà ngõn hàng cung cấp nhằm hỗ trợ cho quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh.
Thời gian vừa qua, cỏc doanh nghiệp nước ta khi tham gia hoạt động bảo lónh đều vấp phải những trở ngại đỏng kể gõy tỏc động khụng nhỏ đến hiệu quả của cụng tỏc bảo lónh. Ngoài những nguyờn nhõn từ phớa nhà nước cùng cỏc văn bản quy định về điều kiện bản lónh cũn cú cỏc nguyờn nhõn từ phớa cỏc doanh nghiệp. Giải quyết vấn đề này cỏc doanh nghiệp cần thực hiện tốt cỏc yờu cầu sau:
- Cần nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ của cỏc cỏn bộ kinh doanh, sản xuất, đỏnh giỏ dự ỏn để đanh giỏ hiệu quả hoạt động kinh tế của bản thõn doanh nghiệp.
- Chỳ trọng tới việc xõy dựng và hoạch địch phương ỏn sản xuất kinh doanh, kể cả việc phải mời cỏc chuyờn gia cú kinh nghiệm để tư vấn cho doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
- Nghiờm tỳc đỏng giỏ đỳng tài sản thế chấp, trỏnh tỡnh trạng tự ý nõng cao giỏ trị tài sản nhằm chiếm dụng vốn của ngõn hàng. Trung thực trong việc sử dụng vốn cũng như thực hiện cỏc điều kiện liờn quan đến bảo lónh theo đỳng mục đớch đó cam kết, trỏnh tỡnh trạng làm bừa bói gõy thất thoỏt vốn của doanh nghiệp khiến cho nghĩa vụ trả nợ ngõn hàng là khú khăn.
- Nghiờm tỳc thực hiện cỏc nghĩa vụ đó cam kết với ngõn hàng trong hoạt động bảo lónh. Tụn trọng quyền lợi của ngõn hàng trờn cơ sở đú đảm bảo quyền lợi của chớnh bản thõn doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Qua nhiều năm thực hiện, nghiệp vụ bảo lónh ngày càng hoạt động cú hiệu quả và đang dần hội nhập thớch ứng với thị trường. Trong quỏ trỡnh thực hiện nghiệp vụ này NHNo&PTNT núi riờng cũng như cỏc ngõn hàng khỏc trong cả nước núi chung đó và đang đạt được những kết quả khả quan, song bờn cạnh đú cũn gặp phải khụng ớt những khú khăn vướng mắc bởi những nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc triển khai cụng tỏc bảo lónh, phỏt huy những thế mạnh sẵn cú đụ̀ng thời kết hợp với việc khắc phục khú khăn vướng mắc nờn trong suốt quỏ trỡnh thực hiện hoạt động bảo lónh của NHNo&PTNT đó cú nhiều bước tiến đỏng kể. Đõy là nền tảng cho việc đa dạng húa cỏc nghiệp vụ ngõn hàng gúp phần thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của ngõn hàng phỏt triển, nõng cao tổng thu nhập cho ngõn hàng, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng.
Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc tài liệu và qua quỏ trỡnh tỡm hiểu thực tế về hoạt động bảo lónh tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhỏnh Bắc Hà Nội, bằng phương phỏp thống kờ, phõn tớch, so sỏnh, chuyờn đề tốt nghiệp đó đạt được