Sự khơng hợp nhất kinh tế ở Ðơng Âu và Liên Minh Xơ Viết cũ

Một phần của tài liệu bài giảng kiến thức kinh tế quốc tế (Trang 52)

Hai sự kiện gần đây với những hàm ý quan trọng đối với nền kinh tế thế giới là (1) sự dịch chuyển tỏa khắp bắt đầu từ đầu năm 1990 trong Ðơng Âu xa rời chủ nghĩa xã hội và kế hoạch tập trung và hướng tới Chủ Nghĩa Tư Bản và thị trường và (2) sự sụp đổ của Liên Minh Xơ Viết trở thành 15 nước cộng hịa độc lập vào cuối năm 1991, đi cùng với việc hủy bỏ kế hoạch tập trung và sự phân phối nguồn lực của chính phủ hướng tới nền kinh tế thị trường phân quyền. Nguyên nhân chính xác của sự thay đổi này sẽ được tranh luận trong thời gian dài và rõ ràng chúng dính líu đến vấn đề chính trị, xã hội, triết học và tơn giáo cũng như những vấn đề kinh tế. Tuy nhiên, những tỷ lệ tăng trưởng thấp, những tỷ lệ hiện đại hĩa thấp và sự thay đổi kỹ thuật và tình trạng kinh tế nghèo nàn nĩi chung dưới chế độ cũ là những nhân tố quan trọng.

1.Hội đồng giúp đỡ kinh tế lẫn nhau.

Trong thương mại với nước ngồi, những nước Ðơng Âu và Liên Bang Xơ Viết (với Cuba, Mơng Cổ, và Việt Nam) đã hợp nhất với nhau thơng qua Hội đồng tương trợ kinh tế lẫn nhau (CMEA, thường được gọi là COMECON). Ðây đã là một hình thức khác đáng kể của sự hợp nhất kinh tế từ những loại hình hợp nhất khác mà chúng ta đã nghiên cứu trong chương này. CMEA đã bắt đầu hoạt động vào 1949 để thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa những nước thành viên. Trong lịch sử của CMEA tổng số phần trăm thương mại của các nước Ðơng Âu với những thành viên khác của CMEA năm 1989 đều cao, ngoại trừ Romania 1989.Ðối với năm 1990, phần trăm của tổng số thương mại với nhau trong 15 nước cộng hịa độc lập của liên bang Xơ Viết cũ chỉ ra sự phụ

Thương mại dưới tổ chức CMEA, trong đĩ USSR đã cung cấp chủ yếu những nguyên liệu thơ cho những nước Ðơng Âu trong việc trao đổi những hàng hĩa sản xuất, khơng phải là loại hình thương mại tự do giữa những bên tham gia chung của những tổ chức hợp nhất kinh tế đặc trưng. Mà ở đĩ, CMEA sẽ đặt ra những luật lệ cho việc thực hiện những thỏa hiệp thương mại song phương. Hơn nữa, trong một thỏa hiệp giữa bất kỳ 2 quốc gia nào, thì cán cân thương mại trong những nhĩm hàng hĩa cũng như tồn bộ sẽ được cân bằng giữa 2 đất nước. Một đồng tiền chung cho việc tính tốn những luồng thương mại chuyển đổi theo đồng Rup được sử dụng. Những giá cả của hàng hĩa được xác định bởi một cơng thức, trong đĩ con số bình quân thị trường thế giới trong thời gian 5 năm được sử dụng và lúc đĩ được chuyển đổi sang đồng Rup (đơn vị tiền tệ của Liên Bang Xơ Viết ) tại một tỷ lệ hối đối chính thức của CMEA. Tuy nhiên, nĩ biểu hiện rằng sự can thiệp mua bán và quan liêu cũng đĩng một vai trị. Ðứng về mặt lịch sử, những nước CMEA đã đề cập đến thương mại đơn giản như là một phương tiện để đạt được những hàng hĩa khơng sẵn cĩ ở nước nhà và điều này làm cho những đất nước tương đối gần gủi nhau hơn. Nĩ cũng được nghĩ là, những cơ quan lập kế hoạch trong những đất nước ít quan tâm đến đến bất kỳ những đặc điểm về thu nhập và chi phí, do vậy những cái đạt được từ thương mại mở sử dụng lợi thế so sánh đã khơng được nhận ra.

2. Hướng tới kinh tế thị trường.

Ảnh hưởng của sự nhiệt tình với thị trường trên những luồng thương mại trong những nước Ðơng Âu khĩ để đánh giá chắc chắn là cĩ một sự khơng hợp nhất nào đĩ trong những nước CMEA cũ và cĩ sự hợp nhất lớn hơn với phần cịn lại của thế giới. Sự hợp nhất này với phần cịn lại của thế giới khơng chỉ cĩ thể giúp cho những thành viên CMEA cũ, mà cịn cĩ thể mang lại lợi ích cho phúc lợi thế giới nếu như nĩ cải tiến việc phân phối nguồn lực của thế giới. Tuy nhiên, một cản trở quan trọng đối với việc thương mại với phần cịn lại của thế giới đa,ỵ đang và sẽ tiếp tục một sự thiếu thốn của những đồng tiền chuyển đổi được chấp nhận chung. Thêm vào đĩ, việc tư nhân hĩa của những xí nghiệp nhà nước trước đây và việc cấu trúc lại một cách cơ bản của những nền kinh tế theo chủ nghĩa xã hội sẽ địi hỏi viện trợ bên ngồi; Những cuộc bàn luận và thương thuyết về bản chất và qui mơ của sự viện trợ đĩ đang diễn ra.

ngắn hạn dường như khơng bao giờ chấm dứt. Tĩm lại, những sự chuyển đổi đang diễn ra trong nền kinh tế của Ðơng Âu và những nước thuộc Liên Bang Xơ Viết cũ sẽ tạo ra một sự kiện xáo động trong nền kinh tế thế giới, cái mà sẽ tiếp tục trong nhiều năm. Những sự chuyển đổi này hướng tới nền kinh tế thị trường cĩ những hàm ý đối với thương mại quốc tế, phúc lợi và sự ổn định, nhưng thời gian và bản chất thật sự của hàm ý đĩ là khơng chắc chắn hiện nay.

Một phần của tài liệu bài giảng kiến thức kinh tế quốc tế (Trang 52)