Tăng Trưởng và Thất Vọng.

Một phần của tài liệu bài giảng kiến thức kinh tế quốc tế (Trang 50)

II. Những ảnh hưởng tĩnh và động của sự hợp nhất kinh tế

2. Tăng Trưởng và Thất Vọng.

Cộng Ðồng Châu Âu được thành lập từ đầu đã loại bỏ những thuế quan trên thương mại trong nội bộ EC và đã áp dụng thuế quan bên ngồi chung vào khoảng tháng 7/1968. Thương mại giữa những nước thành viên đã tăng trưởng nhanh chĩng trong những năm 1960 khi thương mại thế giới tăng trưởng nĩi chung. Thêm vào đĩ, tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm của GNP thực cho tồn Cộng Ðồng từ năm 1961 đến 1970 là 4,8% và tỷ lệ tăng trưởng GNP trên đầu người là 4%. So với tỷ lệ tăng trưởng của Mỹ trong GNP là 3,8% và GNP trên đầu người là 2,5%. Nhiều nước đã đĩng gĩp vào sự tăng trưởng ban đầu này một cách đáng kinh ngạc trong bối cảnh của việc thành lập Cộng Ðồng, mặc dù một số nước đã cĩ những nghi ngờ rằng đây cĩ phải là nguyên nhân khơng. Sự tăng trưởng đáng kể cũng đã xảy ra suốt năm cuối của thập kỷ 60 và đến những năm 1970 với việc thực hiện những sự cắt giảm thuế quan 35% dưới Bàn Trịn Kennedy. Thực vậy, sự bắt nguồn của Bàn Trịn Kennedy khĩ cĩ thể được nối kết với việc thành lập của EC. Những nhân viên nhà nước Mỹ quan niệm một Bàn Trịn mới của sự cắt giảm thuế quan như là cách để đền bù một vài đối xử phân biệt chống lại những hàng hĩa của Mỹ được gây ra bởi việc tháo gỡ những thuế quan trong những nước EC và việc dựng lên thuế quan bên ngồi chung. Việc mua bán giữa Mỹ và EC trong Bàn Trịn là yếu tố quan trọng đến sự thành cơng của những cuộc thương thuyết.

Một đặc điểm khác của EC - cái mà kích thích Bàn Trịn Kennedy và cũng cĩ hàm ý thương mại quan trọng đối với nền kinh tế thế giới - là Chính sách nơng nghiệp chung (CAP) được ứng dụng bởi EC năm 1962. Chính sách này là một kế hoạch ủng hộ giá cả cho nơng nghiệp trong những nước Châu Âu, kế hoạch này chứa đựng những khoảng thuế nhập khẩu thay đổi. Ðể đạt được những giá cả nơng nghiệp theo mục tiêu đã xác định, những chính phủ của EC sẽ mua những khoảng vượt cung của hàng hĩa. Ðể một chương trình như thế thành cơng, những hàng hĩa nhập khẩu đi vào cộng đồng phải được kiểm sốt để khơng làm giảm giá cả sản phẩm. Thí dụ, giá cả mục tiêu là 3 đơ la trên một giạ lúa mỳ và nếu một giạ lúa mỳ này của Mỹ bán với giá là 2,5 đơ la thì một thuế quan 0,5 đơ la sẽ được đánh trên mỗi giạ lúa mỳ này của Mỹ bởi EC. Nếu như giá cả lúa mỳ này của Mỹ giảm xuống cịn 2,3 đơ la, thì khoảng thuế biến đổi sẽ là 0,7 đơ la để giữ cùng một lượng nhập

Những thất vọng về mặt kinh tế và sự nhận thức của một Châu Âu rơi lại phía sau Mỹ và Nhật đã trở thành một mối quan tâm đối với những thành viên của Cộng đồng.Một số nước đã suy nghĩ rằng sự tồn tại tiếp tục của những hàng rào bên trong đối với sự hợp nhất kinh tế đầy đủ hơn chính nĩ đã là một sự trì kéo quan trọng đối với việc thực hiện một Châu Âu tốt hơn. Mặc dù những thuế quan đã được tháo gỡ vào năm 1968 trên việc thương mại trong nội bộ EC, nhưng một loạt sự cản trở khơng thuế quan đối với thương mại tự do vẫn duy trì. Vì vậy năm 1985 Uíy Ban Châu Âu đã đưa ra một chính sách hồn thành thương mại nội bộ: Sách trắng (tờ báo cơng khai của chính phủ) từ Uíy Ban gửi đến Hội Ðồng Châu Âu, qui định những thay đổi để loại bỏ những hạn chế và cản trở khác nhau này. Những hàng rào thị trường nội bộ đặc biệt bao gồm:

(i). Những sự khác nhau trong những qui định về mặt kỹ thuật giữa những đất nước, cái đưa vào những chi phí phụ thêm trên thương mại trong nội bộ EC.

(ii). Những sự trì hỗn tại cửa khẩu với mục đích hải quan và những cản trở về mặt hành chánh cĩ liên quan đối với những cơng ty và việc quản lý chung là những cái đưa vào chi phí thêm trên thương mại.

(iii). Những ràng buộc trên việc cạnh tranh đối với việc mua hàng chung thơng qua việc loại bỏ những đề nghị về giá cả từ những nhà cung cấp Cộng đồng khác, cái thường dẫn đến những chi phí mua hàng cực kỳ cao. (iv). Những hạn chế về sự tự do để tiến hành những thương vụ dịch vụ nào đĩ hoặc để được tạo ra những hoạt động dịch vụ nào đĩ trong những đất nước cộng đồng khác. Ðiều này đặc biệt quan tâm đến những dịch vụ vận chuyển và tài chánh, nơi mà những chi phí của những hàng rào đi vào thị trường cũng sẽ xuất hiện.

Những thành viên của cộng đồng Châu Âu đã nhận thức được cái được gọi là hồn thành việc tháo gỡ những hàng rào nội bộ, đến tháng 2/1986. Hội đồng Bộ Trưởng đã áp dụng đạo luật Châu Âu đơn phương để thực hiện những kiến nghị khác nhau. Ngày được qui định là tháo gỡ tồn bộ những hạn chế thị trường nội bộ là ngày 31/12/1992- Thuật ngữ EC 92 đã tồn tại để chỉ ra mục tiêu cho việc hồn thành sự hợp nhất của cơng đồng. Cĩ 282 hướng dẫn khác nhau đã được đưa ra để thực hiện. Tuy nhiên, sự hợp nhất đã khơng hồn thành bởi sự chỉ dẫn; Thí dụ, những hộ chiếu vẫn bị kiểm tra tại các cửa khẩu, một số cản trở cho việc linh động vốn tự do vẫn duy trì, những tiêu chuẩn kỹ thuật cơng nghiệp được chi tiết quá đã khơng được huấn luyện đầy đủ và những thiên hướng dân tộc vẫn tồn tại trên cái kiếm được của chính phủ. Tuy nhiên, những sự trì hỗn và những thủ tục quan liêu cũ trên sự di chuyển của hàng hĩa và những khách du lịch đã chấm dứt, và EC 92 đã hồn thành nhiều sự thay đổi.

Một phần của tài liệu bài giảng kiến thức kinh tế quốc tế (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w