0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Tại SCB-Tân Định:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TD KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB) CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH (Trang 56 -56 )

B/ PHẦN NỘI DUNG

2.4.2/ Tại SCB-Tân Định:

2.4.2.1/ Ưu điểm:

Tại SCB, sau khi cĩ kết quả phân tích và xếp hạng TD khách hàng của CBTD. Hội đồng TD tại chi nhánh sẽ họp để cĩ quyết định cuối cùng. Việc làm này đã gĩp phần làm cho kết quả xếp hạng chính xác và khách quan hơn, do cĩ sự rà sốt và bổ sung thơng tin từ các thành viên khác trong Hội đồng TD. Bên cạnh đĩ, đội

ngũ cán bộ thực hiện cơng tác thẩm định, phân tích ngày càng được nâng cao về chuyên mơn nghiệp vụ và trình độ đánh giá, nhận xét khách hàng.

Trong năm 2008, SCB cũng đã ký kết hợp đồng với cơng ty kiểm tốn quốc tế Ernst & Young trong việc hỗ trợ, tư vấn cho SCB trong xây dựng hệ thống xếp hạng TD nội bộ, giúp SCB rà sốt, chỉnh sửa, hồn thiện hệ thống xếp hạng TD nhằm đáp ứng ở mức cao nhất của NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phịng RR. Trong thời gian tới, SCB-Tân Định cĩ thể phân tích, chấm điểm tín nhiệm khách hàng với những tiêu chí chặt chẽ, đầy đủ, chính xác và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.

2.4.2.2/ Nhược điểm:

Tại SCB-TĐ, việc phân tích và xếp hạng TD đối với DN cịn hạn chế là chưa phân theo ngành kinh tế. Do mỗi ngành kinh doanh khác nhau cĩ những đặc điểm khác nhau, xu hướng phát triển, nhu cầu vốn, cơ cấu tài sản, chi phí, thu nhập khác nhau, từ đĩ ảnh hưởng đến việc đánh giá các chỉ tiêu tài chính cũng như khả năng trả nợ của khách hàng.

Ngồi ra, dù đã triển khai nhưng hệ thống chỉ tiêu phân tích chưa chú trọng đến việc đánh giá dịng lưu chuyển tiền tệ, khả năng trả nợ của khách hàng trong tương lai. Bên cạnh đĩ, cơng tác tái xét đánh giá và xếp hạng lại DN theo định kỳ chưa được thực hiện mà mới chỉ tiến hành ở mức độ kiểm tra mục đích sử dụng vốn cũng như quá trình sản xuất kinh doanh của DN. Điều này ảnh hưởng đến việc áp dụng biện pháp xử lý RR thích hợp nhằm tối thiểu hĩa khả năng tổn thất theo chu kỳ kinh doanh của DN.

Một vấn đề nữa, là kết quả xếp hạng chưa phát huy hết tác dụng: nếu dựa vào chỉ tiêu đã đánh giá và tính điểm, ta cĩ thể xem xét và lựa chọn những tiêu chí quan trọng hơn cả nhằm củng cố khả năng giảm thiểu RR:

+ Khoản vay ngắn hạn: trọng tâm là chỉ tiêu đo lường khả năng thanh tốn nhanh, hiện hành, tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho và khoản phải thu. Bên cạnh đĩ,

khoản vay phân biệt với quy mơ vay nhằm đảm bảo an tồn với chỉ tiêu phân tích chấp nhận được.

+ Khoản vay trung và dài hạn: tập trung vào chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời, sức chống chọi với những biến động cĩ thể xảy ra vì chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển lâu dài và khả năng hồn trả vốn vay của DN.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH CHẤM

ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TD KHÁCH HÀNG TẠI SCB

3.1/ Những giải pháp nhằm hồn thiện quy trình phân tích và xếp hạng TD khách hàng tại SCB

3.1.1/ Xây dựng hệ thống thơng tin làm cơ sở phân tích:

Phân tích TD là cơ sở xếp hạng TD, kết quả xếp hạng chính xác đến mức độ nào phụ thuộc vào phần lớn thơng tin hiện cĩ, là chìa khĩa giúp ngân hàng hiểu rõ về DN. Vì vậy cần phải thiết lập hệ thống thơng tin làm tiền đề cho phân tích và xếp hạng TDDN vay vốn, bao gồm nguồn thơng tin từ nội bộ NHTM và nguồn thơng tin bên ngồi ngân hàng:

- Thơng tin khách hàng cung cấp: cĩ đặc điểm thiếu tính khách quan nhưng lại là nguồn thơng tin quan trọng cần thiết cho quá trình phân tích như số tiền vay, mục đích sử dụng, thời gian vay, nguồn trả nợ dự kiến, TS thế chấp, thị trường tiêu thụ...những thơng tin này giúp ngân hàng nắm bắt thế mạnh và điểm yếu của DN. Do đĩ, mỗi NHTM hay cụ thể hơn là quản lý bộ phận TD nên thiết kế hệ thống câu hỏi để tìm hiểu năng lực và sự sẵn lịng trả nợ của khách hàng (đặc biệt là những chỉ tiêu phi tài chính), trên cơ sở đĩ, CBTD cĩ thể yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu liên quan hay phỏng vấn trực tiếp, khảo sát cơ sở cho vay để đánh giá đầy đủ, chính xác hơn.

- Xây dựng hệ thống thơng tin nội bộ NHTM: một khi khách hàng đã ít nhiều cĩ quan hệ TD với ngân hàng thì cần xác định thơng tin cần khai thác, thu thập ở bộ phận nào. Chẳng hạn, thơng tin cần khai thác là hồ sơ TD về mọi khoản vay, hoạt động của tài khoản tiền gửi và tiền vay hiện tại cũng như trước đây, những thơng tin này được khai thác từ bộ phận TD và kế tốn. Bên cạnh đĩ, xây dựng hệ thống thơng tin hai chiều giữa NHTM và NHNN là biện pháp hữu hiệu trong tránh cho vay chồng chéo, tránh hiện tượng cấp TD của nhiều ngân hàng cho 1 đối tượng

khách hàng (đặc biệt trong cho vay tín chấp) đồng thời giúp NHNN đảm bảo an tồn hoạt động của NHTM, hạn chế RRTD.

- Xây dựng những nguồn hỗ trợ thơng tin từ bên ngồi (từ cơ quan thuế, từ người tiêu dùng, những cơ sở cung cấp nguyên vật liệu, giá nguyên vật liệu…)

3.1.2/ Hồn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích:

Xếp hạng TDDN là đánh giá khả năng và thiện chí trả nợ vay DN. Hồn thiện chỉ tiêu phân tích vừa bám sát mục tiêu, vừa loại trừ những mục tiêu khơng cần thiết đảm bảo gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí. Vì vậy chỉ tiêu cần phân tích khơng cần bao gồm tất cả chỉ tiêu cĩ thể lập ra từ báo cáo tài chính mà cần cĩ sự chọn lọc khoa học, mỗi chỉ tiêu cần chỉ rõ nội dung, ý nghĩa, phương pháp tính vá cách lấy số liệu bao gồm những chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng. Trong khuơn khổ giới hạn của đề tài nghiên cứu, sinh viên chỉ đề nghị những giải pháp phân tích, đánh giá đối với một vài chỉ tiêu định lượng cần thiết như sau:

- Hệ số thanh tốn hiện hành = TSLĐ

Nợ ngắnhạn. Hệ số này càng lớn thì khả năng

thanh tốn càng cao, nhưng ở mức bao nhiêu là hợp lý? Đa số tại các NHTM và Bộ Tài chính cho rằng hệ số này >= 1 là chấp nhận được nhưng tại đa số các quốc gia trên thế giới thì hệ số này bằng 2 là an tồn. Tuy nhiên tiêu chuẩn này chưa phù hợp với các DN Việt Nam, tương đối cao so so với tiềm lực tài chính của các DN trong cũng như ngồi quốc doanh. Tại SCB, trong tài liệu Bộ chỉ tiêu do cơng ty FPT tư vấn cũng đã phân chia một cách rõ ràng mức giá trị cụ thể với từng nhĩm ngành, quy mơ DN. Tuy nhiên CBTD mới chỉ dừng lại ở việc so sánh hệ số kỳ này với kỳ trước nên SV đề nghị ra một phương pháp sau_phương pháp Jonicute, trên cơ sở chưa cĩ chỉ số trung bình ngành để so sánh:

+ Từ mỗi ngành, nhĩm ngành, NH sẽ chọn ra một mẫu gồm một số những DN cĩ năng lực và uy tín tốt, khơng xảy ra rủi ro thanh tốn với một thời gian đủ dài trong quá khứ, sau đĩ xác định HS thanh tốn và chấm điểm nhĩm DN này.

+ Cuối cùng, tổng kết điểm và lấy bình quân chỉ số sau khi tính tốn của nhĩm DN đã chọn ra để so sánh.

- HS thanh tốn nhanh =TSLĐ HTK

Nợ ngắn hạn . Chỉ tiêu này loại bỏ HTK ra khỏi

TSLĐ do kém linh hoạt trong chuyển tài sản thành tiền. Bên cạnh đĩ, khi tính tốn, CBTD cũng cần phải trừ đi DP khoản phải thu khĩ địi, trả trước cho người bán, tạm ứng mua nguyên vật liệu... nhằm đảm bảo chính xác cho phân tích. Hiện tại ở Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới thì chỉ tiêu này > 1 là chấp nhận được (nhưng cũng trên cơ sở so sánh với chỉ số các DN trong cùng 1 ngành, nhĩm ngành trong cùng thời điểm).

- Vịng quay HTK = Gía vốn hàng bán

HTK bìnhquân , đánh giá chất lượng và sử dụng TSLĐ

của DN tốt hay xấu, thời gian luân chuyển HTK càng nhỏ, tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh và ngược lại. Một điểm cần lưu ý là giá trị HTK phải tính bình quân vì giá vốn hàng bán là giá mua hay giá thành sản xuất hàng hĩa bán ra trong kỳ. Theo hệ số TC tại những NHTM Đức thì vịng quay HTK tiêu chuẩn 7-8 vịng. Nhĩm ngành cĩ HTK cao như xây dựng, đĩng tàu...HTK trung bình như sản xuất, thực phẩm, bia, rượu...HTK thấp như thương mại, dịch vụ...

- Kỳ thu tiền bình quân = 360 / vịng quay khoản phải thu bình quân (Vịng quay khoản phải thu = DT thuần

Khoản PT ). Đo lường khả năng thanh tốn, thu hồi

tiền nhanh hay chậm, chỉ tiêu này càng ngắn càng tốt. Khi phân tích NH cần so sánh kỳ này với kỳ trước, kỳ thu tiền trung bình kỳ này với thời hạn bán

hàng trả chậm đã thỏa thuận với khách hàng. Ở một số nước trên thế giới tiêu chuẩn là 30-45 ngày.

- Khả năng sinh lời của tổng tài sản (ROA) = Lãiròng×100%

TổngTS : Hệ số này càng

lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại. ROA độc lập với chính sách tài trợ nghĩa là khơng phụ thuộc mức vay của DN cũng như chính sách thuế của NN. Cần lưu ý ROA khơng biểu hiện tài sản của DN sử dụng cĩ hiệu quả trong tương lai hay khơng.

ROA > lãi vay: khoản vay tăng lãi rịng DN, ngân hàng cĩ khả năng thu hồi gốc và lãi.

ROA < lãi vay: tác dụng của địn bẩy tài chính khơng hiệu quả, lãi rịng của DN giảm khi DN vay càng nhiều, lợi nhuận khơng đủ trả lãi.

ROA = lãi vay: lợi nhuận tạo ra chỉ đủ trả lãi.

- Hệ số chi phí lãi vay = Lợi nhuận trước lãi/ Chi phí trả lãi: phản ánh khả năng thanh tốn lãi vay của DN. Chỉ số cao hay thấp phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn và cơ cấu tài chính của DN. Ngân hàng thường mong muốn DN cĩ hệ số lãi vay cao vì đảm bảo khả năng trả gốc và lãi. HS vay = 1, lợi nhuận tạo ra chỉ đủ trả lãi vay và DN khơng cĩ lợi nhuận trả cổ tức cho cổ đơng hay bổ sung vốn sán xuất, ảnh hưởng sự phát triển lâu dài của DN. Hiện nay, đa số các ngân hàng cho rằng hệ số này >= 2 là chấp nhận được. Điều cần lưu ý là chỉ số tiền lãi vay ở mẫu số bao gồm: lãi vay ngân hàng, lãi trái phiếu, lãi

thương phiếu, tín phiếu chứ khơng chỉ là lãi trả cho ngân hàng. - Tốc độ tăng trưởng doanh thu = − ×÷

1 100%

DT năm hiện tại

DT năm trước . Tạo ra doanh

thu là cơ sở tiếp tục chu kỳ sản xuất tiếp theo. Ngân hàng với tư cách là người cho vay cần quan tâm quy mơ doanh thu, tỷ lệ lợi nhuận trên DT, nếu tỷ lệ trên thấp thì RRTD sẽ tăng. Khi phân tích ngân hàng so sánh kỳ này với kỳ trước, mức trung bình ngành hay lãi suất cho vay. Tiêu chuẩn của một số nước phát triển Nhật, Đài Loan... là 30-50% thì được đánh giá là tốt. Tuy

nhiên, doanh thu tăng trưởng phải đi cùng với việc đem lại mức lợi nhuận cao mới đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng. Vì vậy, khi đánh giá chỉ tiêu này cần kết hợp với tốc độ tăng trưởng lợi nhuận.

3.1.3/ Xây dựng chính sách quản trị RR cụ thể và tổ chức bộ phận xử lý thơng tin và phân tích chuyên trách

Trong nền kinh tế thị trường, thành cơng của ngân hàng cịn dựa trên cơ sở tối thiểu hĩa RR, đặc biệt là RRTD, thành cơng này phụ thuộc vào khả năng của nhà quản trị RR. Để hạn chế RR, các NHTM cần cĩ chính sách cụ thể như: thiết lập quy trình TD khoa học, đa dạng hĩa khoản TD, thực hiện đảm bảo nợ, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay. Trên cơ sở đĩ, nhà quản trị cần nhận thức vịêc phân tích và xếp hạng TD là khâu then chốt và quan trọng.

Hiện nay tại SCB-Tân Định, việc chấm điểm và xếp hạng TD khách hàng do CBTD phụ trách DN nào thì tự tổ chức và thực hiện trên cơ sở quy trình và nguyên tắc chung của SCB. Cách này cĩ ưu điểm là CBTD nắm thơng tin đầy đủ và sâu về tình hình của đơn vị xin vay, tuy nhiên cũng cĩ nhược điểm là: giữa các DN vay vốn cĩ thể cĩ mối quan hệ với nhau mà mỗi CBTD làm việc riêng lẻ sẽ khơng lợi dụng được nguồn thơng tin này. Do đĩ, vấn đề tập trung thơng tin khách hàng tại một bộ phận nhất định, do một bộ phận chuyên trách cĩ trình độ nghiệp vụ chuyên mơn thu thập, xử lý, lưu trữ trên cơ sở CNTT hiện đại là một giải pháp cĩ thể xem xét để thực hiện.

3.1.4/ Nâng cao hiệu quả sử dụng trong khai thác, ứng dụng cơng nghệ thơng tin:

Trong xu hướng cạnh tranh gay gắt, các ngân hàng khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm, đầu tư các trang thiết bị và cơng nghệ để nâng cao vị thế cạnh tranh, SCB cũng đã tích cực thực hiện đổi mới hiện đại hĩa với việc ứng dụng dịch vụ SCB- Ebanking, trang bị hệ thống ngân hàng lõi (Core banking system), hợp tác với IBM nhằm ứng dụng cơng nghệ tiên phong trong lĩnh vực ngân hàng. Đối với

cơng tác phân tích, xếp hạng TD thì càng cần sự trợ giúp của CNTT mới tạo thuận lợi cho thu thập, xứ lý, lưu giữ thơng tin được nhanh chĩng, chính xác để đưa ra quyết định TD cĩ hiệu quả, giảm RR và mở rộng hoạt động TD. Dưới đây là một vài giải pháp cĩ thể được xem xét áp dụng:

+ SCB nên cĩ kế hoạch và thực hiện phát triển CNTT phù hợp với chiến lược hoạt động kinh doanh của mình, đảm bảo theo định hướng chung của NHNN hay Hiệp hội NH để cĩ thể tạo sự liên kết giữa NHTM, NHNN trong cung cấp thơng tin nhanh, chính xác.

+ Lựa chọn mơ hình CNTT hiện đại, cĩ hiệu quả nhưng phải phù hợp với khả năng tài chính và quy mơ hoạt động của ngân hàng.

+ Phát triển CNTT trên cơ sở đầu tư trang thiết bị đồng bộ mới cĩ thể khai thác triệt để cơng tác điều hành, quản trị RRTD.

+ Cần chú ý cơng tác tuyển chọn, đào tạo cán bộ để khai thác tối ưu tiện ích.

3.2/ Những kiến nghị với các cơ quan hữu quan nhằm hồn thiện quy trình phân tích, xếp hạng TD nội bộ

3.2.1/ Hồn chỉnh hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Cĩ những biện pháp tác động để phát triển nhanh, mạnh cơng ty kiểm tốn độc lập

Bộ tài chính cĩ thể ra yêu cầu bắt buộc DN lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ vì từ quan điểm của người cho vay, nguồn trả nợ vay ngân hàng là tiền mặt chứ khơng phải lợi nhuận ghi sổ. Thơng qua phân tích lưu chuyển tiền tệ sẽ cung cấp thơng tin cho ngân hàng khả năng thực hiện cam kết tài chính, khĩ khăn trong thu chi hiện tại và tiềm tàng, dịng lưu chuyển tiền các chu kỳ kinh doanh, giúp ngân hàng phê duyệt hay từ chối cho vay, cũng như đưa ra các yêu cầu về trị giá và thời hạn khoản vay.

Mặt khác, ở gĩc độ ngân hàng, báo cáo tài chính của DN chỉ mang tích chất chủ quan, tình hình thực hiện pháp lệnh kế tốn thống kê của DN Việt Nam chưa thật nghiêm. Do đĩ, để đảm bảo mức độ tin cậy và chính xác thì trong thời gian

tới, những báo cáo tài chính cung cấp cho ngân hàng nên phải được kiểm tốn tại cơng ty kiểm tốn độc lập cũng như chất lượng của dịch vụ kiểm tốn cần phải

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TD KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN (SCB) CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH (Trang 56 -56 )

×